Cỏc giải phỏp về tài chớnh

Một phần của tài liệu Khảo sát, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển ngành dệt may việt nam đến năm 2015 (Trang 61 - 62)

Vốn cho đầu tư phỏt triển: Để giải quyết vốn cho đầu tư phỏt triển, ngành dệt

may cần huy động vốn từ cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài nước thụng qua cỏc hỡnh thức hợp tỏc kinh doanh, liờn doanh liờn kết, cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp, đầu tư vốn 100% của cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp huy động vốn thụng qua thị trường chứng khoỏn (phỏt hành trỏi phiếu, cổ phiếu, trỏi phiếu quốc tế), vay thương mại với điều kiện cú hoặc khụng cú sự bảo lónh của Chớnh phủ.

Vốn cho hoạt động nghiờn cứu, đào tạo nguồn nhõn lực và xử lý mụi trường: Nhà

nước cần tiếp tục hỗ trợ một phần kinh phớ chi thường xuyờn và vốn đầu tư cho cỏc Viện nghiờn cứu, cỏc Trường đào tạo trong ngành dệt may để xõy dựng cơ sở

vật chất và thực hiện cỏc hoạt động nghiờn cứu và đào tạo nguồn nhõn lực cho toàn ngành.

Nhà nước cho doanh nghiệp Dệt May được vay vốn tớn dụng nhà nước, vốn ODA và vốn của quỹ mụi trường để thực hiện cỏc dự ỏn xử lý mụi trường.

Việc tỡm ra giải phỏp huy động vốn cho đầu tư phỏt triển là vấn đề lớn và cấp thiết, cú tớnh quyết định tới việc đạt mục tiờu của ngành. Cỏc nguồn vốn quan trọng được tớnh đến là từ cỏc nhà đầu tư nước ngoài, nguồn vốn vay từ cỏc quỹ đầu tư, vốn từ sử dụng quỹ đất khi di dời và một phần vốn rất đỏng kể là từ thị

trường chứng khoỏn khi cỏc doanh nghiệp được phỏt hành cổ phiếu

Một số giải phỏp huy động vốn:

- Sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn tự cú, vốn khấu hao để lại, vốn phỏt sinh từ bỏn hoặc cho thuờ cỏc cỏc thiết bị khụng sử dụng, bỏn giảm giỏ hàng hoỏ tồn kho, huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ cỏn bộ cụng nhõn viờn, người lao động.

52

- Nghiờn cứu, ỏp dụng hỡnh thức phỏt hành trỏi phiếu, cổ phiếu để huy động vốn cho đầu tư phỏt triển; Trong 10-15 năm tới, thị trường chứng khoỏn là giải phỏp quan trọng để cỏc doanh nghiệp dệt may núi chung và doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may núi riờng huy động vốn.

- Đẩy mạnh quỏ trỡnh đa dạng hoỏ sở hữu và tạo sự liờn kết về vốn giữa cỏc thành phần kinh tế thụng qua cổ phần hoỏ, giao, bỏn, khoỏn kinh doanh, cho thuờ doanh nghiệp ngành dệt may.

- Khuyến khớch, kờu gọi đầu tư cả trong và ngoài nước; kờu gọi vốn đầu tư từ cỏc kiều bào ở nước ngoài.

- Phỏt huy hiệu quả hoạt động của Cụng ty tài chớnh dệt may, tăng vốn phỏp định

để tăng khả năng cho cỏc doanh nghiệp dệt may vay trung và dài hạn, đa dạng hoỏ khỏch hàng, điều chỉnh lói suất phự hợp để huy động vốn,…

- Đẩy mạnh hoạt động thuờ tài chớnh: Đõy là giải phỏp hấp dẫn đối với cỏc doanh nghiệp thiếu vốn. Thuờ tài chớnh là hỡnh thức đầu tư tớn dụng trung hạn và dài hạn bằng hiện vật đối với doanh nghiệp thiếu vốn, trờn cơ sở lựa chọn cỏc mỏy múc, thiết bị phự hợp với yờu cầu sử dụng của mỡnh. Kết thỳc thời gian thuờ, bờn thuờ cú thể mua lại cỏc mỏy múc, thiết bị này theo giỏ thoả thuận.

- Cỏc doanh nghiệp dệt may nờn phỏt triển uy tớn, thương hiệu và chất lượng sản phẩm và dựng chớnh uy tớn, thương hiệu của mỡnh để thuờ những thiết bị cụng nghệ của nước ngoài.

Một phần của tài liệu Khảo sát, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển ngành dệt may việt nam đến năm 2015 (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)