CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.4. Thực tiễn đơ thị hóa trên Thế giới và ở Việt Nam
1.4.3 Tình hình đơ thị hóa ở Việt Nam
* Thời kỳ từnăm 1975 đến trước đổi mới
Trong giai đoạn này, q trình Đơ thị hóa hầu như khơng có biến động, phản ánh nền kinh tế cịn trì trệ.
* Thời kỳ từsau đổi mới
Dưới tác động của công cụ đổi mới, cải tổ nền kinh tế theo định hướng thị trường thì cơ cấu kinh tế, cơ cấu xã hội, cơ cấu lao động, nghề nghiệp cũng như khuôn mẫu của đời sống đô thị đã và đang diễn ra những biến đổi quan trọng.
Q trình Đơ thị hóa đã có những chuyển biến nhanh hơn, đặc biệt trong những năm gần đây tình hình CNH đang diễn ra mạnh mẽ. Tốc độ Đơ thị hóa ở Việt Nam đang diễn ra khá nhanh: 18,5% (năm 1989), 20,5% (năm 1997), 23,65% (năm 1999) và 25% (năm 2004). Về số lượng đơ thị, năm 1990, cả nước mới có khoảng 500 đô thị lớn nhỏ, đến năm 2000 đã có 703 đơ thị, trong đó: 2 đơ thị có quy mô dân số trên 3 triệu người, 15 đô thị quy mô dân số từ 25 vạn đến 3 triệu người, 74 đơ thị có quy mơ dân số từ 5 vạn đến 25 vạn người và các đô thị cịn lại có quy mơ dân số dưới 5 vạn người.
Tuy vậy Đơ thị hóa ở Việt Nam còn ở mức thấp so với khu vực và trên thế giới. Đơ thị hóa cũng làm nảy sinh những mặt tiêu cực sau:
- Việc mở rộng không gian đô thị đang có nguy cơ làm giảm diện tích đất nơng nghiệp. Theo Hội Nơng dân Việt Nam, trong q trình xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, CSHT, mỗi năm Việt Nam có gần 200 nghìn ha đất nơng nghiệp bị chuyển đổi mục đích sử dụng, tương ứng mỗi hộ có khoảng 1,5 lao động mất việc làm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Dân số đô thị tăng nhanh đã làm hệ thống hạ tầng kỹ thuật đơ thị bị q tải, đặc biệt là tình trạng yếu kém của hệ thống cấp nước, thoát nước, thu gom và xử lý chất thải rắn…
- Tốc độ phát triển quá nhanh của đô thị đã vượt khả năng điều hành của chính quyền địa phương.
- Vấn đề đói nghèo và thất nghiệp đang diễn ra ở các đô thị. Sự thiếu hiểu biết của người dân kéo theo sự mất an toàn xã hội.
Trước những thách thức trên, q trình Đơ thị hóa đã được Chính phủ quan tâm kịp thời. Ngày 23 tháng 01 năm 1998, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị đến năm 2020” trong quyết định số 10/1998/QĐ-TTg, trong đó xác định phương hướng xây dựng và phát triển các đô thị trên địa bàn cả nước và các vùng đặc trưng.