Ảnh hưởng của đơ thị hóa đến sản xuất, việc làm và đời sống hộ nông dân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá ảnh hưởng của đô thị hóa đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và đời sống của nông dân tại thành phố thanh hóa (Trang 56)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.4. Ảnh hưởng của đơ thị hóa đến sản xuất, việc làm và đời sống hộ nông dân

thành phố Thanh Hóa

3.4.1. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra

3.4.1.1. Thông tin chung v ch h

Kinh tế mỗi hộ gia đình phát triển hay khơng phụ thuộc khá nhiều vào khả năng tổ chức, quản lý, bố trí sản xuất của chủ hộ. Chủ hộ là người đưa ra phương hướng, kế hoạch sản xuất. Mỗi chủ hộ có khả năng nhận thức khác nhau và tiếp thu khác nhau điều này phụ thuộc vào tuổi, giới tính, và đặc biệt là trình độ văn hố của mỗi người. Một số thông tin cơ bản về các hộ được thể hiện qua bảng 3.8.

Qua tổng hợp từ kết quả điều tra, cho thấy chủ hộ có độ tuổi từ 40 – 60 chiếm tỷ lệ cao nhất 48%, ở độ tuổi này các chủ hộ có kinh nghiệm sản xuất. Tuy nhiên, có một hạn chế là khơng dễ dàng thay đổi phương thức kiếm sống do họ sợ rủi ro hoặc họ đã quen với kinh nghiệm truyền thống đã được tích luỹ từ lâu. Số chủ hộ có độ tuổi từ 20 – 40 chiếm 19%. Đây là độ tuổi có khả năng nắm bắt thơng tin, kỹ thuật sản xuất mới rất nhanh nhạy. Tuy nhiên, đây là độ tuổi mới bắt đầu có sự

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tích luỹ kinh nghiệm cho nên cần có những chính sách nâng cao nhận thức, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho những đối tượng này để họ có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất.

Bảng 3.8. Một số thông tin cơ bản về các chủ hộ

STT Ch tiêu S h T l (%) 1. Tui ca ch h 90 100,00 - Từ 20 – 40 17 19,00 - Từ 40 – 60 43 48,00 - Trên 60 30 33,00 2. Gii tính ca ch h 90 100,00 - Nam 55 61,00 - Nữ 45 39,00 3. Trình độvăn hóa của ch h 90 100,00 - Học hết tiểu học 22 24,00 - Học hết THCS 38 43,00 - Học THPT 28 31,00

- Đã qua đào tạo (TC, CĐ, ĐH,...) 2 2,00

(Ngun: Tng hp t phiếu điều tra hộ, năm 2018)

Kết quả điều tra cho thấy, trình độ văn hoá của chủ hộ tại địa bàn nghiên cứu tương đối đồng đều, hầu hết đã học hết THCS và THPT (chiếm 74% trong tổng số chủ hộ). Trình độ văn hố có ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức, khả năng tiếp thu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất để phát triển kinh tế của các hộđồng thời kinh tế các hộ lại có vai trị quyết định trong việc nâng cao trình độ văn hóa của người nơng dân. Những chủ hộ chỉ học hết tiểu học phần lớn là người già và người nghèo khơng có điều kiện học tập.

3.4.1.2. Tình hình biến động đất đai của các hđiều tra

Q trình Đơ thị hóa khơng chỉ ảnh hưởng đến việc làm giảm diện tích đất của từng hộ mà cịn làm cho tình hình biến động đất đai ở các hộ trở nên sôi động hơn.

Trong khoảng thời gian từ năm 2013 đến 2018, diện tích đất của các hộ điều tra đã có sự biến động theo chiều hướng giảm (từ 403.951,61 m2 xuống cịn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 248.768,69 m ). Trong đó diện tích đất nơng nghiệp của các hộ giảm nhiều nhất 93,71 %. Diện tích đất ở giảm không đáng kể (chỉ 6,29%).

Bảng 3.9. Giá trị bồi thường đất đai của các hộ điều tra giai đoạn 2013-2018

Ch tiêu

Diện tích trước khi

b thu hi Din tích sau khi

b thu hi Tăng (+) gim (-) Giá tr bi thường (1000đ) m2 % m2 % m2 % Tổng diện tích đất 403.951,61 100,00 248.768,69 100,00 -155.182,92 100,00 66.424.915,05 I/ Đất nông nghiệp 378.588,93 93,71 231.074,40 92,89 -147.484,53 95,04 12.536.185,05 1- Đất trồng cây hàng năm 204.676,61 50,66 129.887,47 52,21 -74.789,14 48,20 6.357.076,90 2- Đất lúa 149.902,73 37,11 96.693,24 38,87 -53.209,49 34,29 4.522.806,65 3- Đất trồng

cây lâu năm 19.751,24 4,89 3.399,59 1,37 16.351,65 10,54 1.389.890,25

4- Đất nuôi

trồng thủy

sản 4.228,35 1,05 1.094,10 0,44 3.134,25 2,02 266.411,25

II/ Đất ở 25.392,68 6,29 17.694,29 7,11 -7.698,39 4,96 53.888.730,00

(Ngun: Tng hp t phiếu điều tra h)

Như vậy, theo kết quả điều tra thì q trình Đơ thị hóa đã làm mất đi phần lớn phương tiện sống của các hộ dân đó là đất sản xuất nông nghiệp. Điều này đã kéo theo rất nhiều thay đổi khác trong đời sống kinh tế của các hộ dân như nghề nghiệp, thu nhập, điều kiện sinh hoạt, học tập,...

3.4.1.3. Tình hình chung v ngh nghip ca h

Tác động của Đơ thị hóa đến việc chuyển đổi nghề nghiệp của các hộ được thể hiện qua bảng 3.10.

Bảng 3.10. Tác động của đô thị hóa đến nghề nghiệp của các hộ điều tra

Ngh nghip ca h Năm 2013(%) Năm 2018 (%) Tăng (+)Giả(%) m (-)

1. Nông nghiệp 81 75 -7

2. Kinh doanh TM-DV 6 10 4

3. Công chức nhà nước 7 8 1

4. Khác 10 23 13

5. Hộ Kiêm 3 6 2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Qua thực tế cho thấy, các hộ trước Đơ thị hóa sinh sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp: trồng lúa, trồng rau màu, chăn lợn,... với một cuộc sống không ổn định. Sau khi bị mất đất, nhận một khoản tiền bồi thường cộng với việc tiếp cận gần hơn với thị trường họ đã mạnh dạn thay đổi phương thức sản xuất, ngành nghề. một số hộ chuyển hẳn từ sản xuất nông nghiệp sang kinh doanh dịch vụ như: nhà trọ sinh viên, bán tạp phẩm,... Cũng có hộ chỉ chuyển đổi một phần, vừa tiếp tục sản xuất nông nghiệp, vừa kinh doanh thêm. Cơ hội tiếp xúc với thị trường nhiều hơn nên người dân có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh. Đồng thời người lao động cũng có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm mới sau khi mất đất sản xuất. Bên cạnh đó vẫn cịn một bộ phận hộ nông dân do chưa tận dụng được những cơ hội về thị trường do quá trình Đơ thị hóa tạo ra đã khơng thay đổi phương thức sản xuất mà vẫn tiếp tục nghề nghiệp trước đây do đó thu nhập của họ thay đổi khơng đáng kể.

Về nghề nghiệp, khi q trình Đơ thị hóa diễn ra, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp rất nhiều thậm chí một số hộ gần như khơng cịn đất nông nghiệp để sản xuất. Do đó, chỉ cần ít lao động cũng có thể sản xuất trên diện tích đất còn lại, những lao động nhàn rỗi phải chuyển sang ngành nghề khác cộng với một khoản tiền bồi thường từ việc mất đất nên hộ nơng dân thay đổi cách sống của mình. Vấn đề đặt ra là Thành phố cần có chính sách trong việc đào tạo hướng nghiệp cho những hộ này để họ có thể duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh mang lại thu nhập ổn định cho gia đình trong những mơi trường cơng việc mới.

3.4.1.4. Tình hình h trcho người dân có đất b thu hi v chuyển đổi ngh nghip và đào tạo vic làm, h trổn định đời sng và sn xuất đối với đất nông nghip

Khi bị thu hồi đất người nông dân được nhà nước chi trả tiền đền bù đồng thời tuỳ vào tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi mà có hình thức hỗ trợ khác nhau.

Ở thành phố Thanh Hóa số hộ được hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp là 84 hộ, số hộ được hỗ trợ ổn định đời sống 70 hộ. Như vậy UBND Thành phố đã có những chính sách hỗ trợ kịp thời cho người dân khi bị thu hồi đất nhằm giúp người dân ổn định đời sống và chuyển đổi sang ngành nghề khác tạo thu nhập cho gia đình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Bảng 3.11. Hình thức hỗ trợ cho người dân khi bị thu hồi đất

Hình thức hỗ trợ Thành phố Thanh Hóa

Số hộ Tỷ lệ (%)

Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp 84 93,00

Hỗ trợ ổn định đời sống 70 78,00

Hỗ trợ tái định cư 19 21,00

(Ngun: Tng hp t phiếu điều tra h)

Hình thức sử dụng tiền đền bù của người dân

Bảng 3.12. Hình thức sử dụng tiền đền bù của các hộ điều tra tại địa bàn điều tra

Hình thức sử dụng Thành phố Thanh Hóa

Số hộ Tỷ lệ (%)

Xây dựng, cải tạo, nâng cấp nhà 47 52,22

Đầu tư áp dụng khoa học kỹ thuật để sản xuất 37 41,11 Mua sắm các đồ dùng - Ti vi - Tủ lạnh - Xe máy - Điệnthoại 80 20 40 77 88,89 22,22 44,44 77 Đầu tư vốn để kinh doanh ngành nghề khác 33 36,67

(Ngun: Tng hp t phiếu điều tra h)

Sau khi được nhà nước chi trả tiền đền bù, người dân thường sử dụng vào các mục đích khác nhau như xây nhà, sửa lại hoặc nâng cấp nhà, mua săm các đồ dùng phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày, một số hộ hộ đã mạnh dạn sử dụng để đầu tư mua sắm các phương tiện để hoạt động dịch vụ vận chuyển khách, tham gia kinh doanh các kiôt du lịch... Qua khảo sát ta thấy số hộ sử dụng tiền để xây dựng nhà cửa, sữa chữa nhà cửa chiếm tỷ lệ 52,22%, số hộ sử đầu tư áp dụng các tiến bộ khoa học để sản xuất chiếm 41,11%, đầu tư để kinh doanh, hoạt động dịch vụ chiếm 36,67%. Bên cạnh đó các hộ đề sử dụng tiền để mua sắm các đồ dùng cho nhu cầu của gia đình như, ti vi chiếm 88,89%, điện thoại 85,56%, ngồi ra cịn tủ lạnh, xe máy..

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

3.4.2. Ảnh hưởng của đơ thị hóa tới đời sống hộ nơng dân

3.4.2.1. Ảnh hưởng của đơ thị hóa đến đời sống kinh tế của các hộ điều tra

Bảng 3.13. Tình trạng nhà, cơ sở vật chất phục vụ đời sống người dân

ĐVT: Cái

Chtiêu điều tra

Thành ph Thanh Hóa

Trước khi thu hồi đất

Sau khi thu hi

đất Tình trạng nhà (Tỷ lệ %) Cấp IV 51 21 2 tầng 44 59 Cao tầng 5 20

Tài sản của nơng hộ có (bình qn mỗi hộ) Xe máy 1,05 2,12 Xe đạp 1,5 0,91 Ơ tơ 0 0 Tivi 1 1,04 Tủ lạnh 1 1,76 Máy vi tính 0,58 0,89 Điện thoại 3,86 4,525

(Ngun: Tng hp t phiếu điều tra h)

Thứ nhất là tác động đến nhà ở của người dân. Qua điều tra, phỏng vấn các nông hộ cho thấy, trước khi thu hồi đất tỷ lệ nhà nhà cấp IV chiếm chủ yếu trên 50%, bước sang giai đoạn từ năm 2013 - 2018 tỷ lệ nhà 2 tầng và nhà cao tầng ngày càng cao. Qua đó cho thấy q trình chuyển dịch đất nơng nghiệp sang đất phi nông nghiệp, đất ở và đất kinh doanh dịch vụ đã làm tăng tỉ lệ nhà 2 tầng, cao tầng, đặc biệt sau khi các nông hộ nhận tiền đền bù khi bị mất đất sản xuất nơng nghiệp thì tình hình xây dựng nhà cao tầng có xu hướng tăng lên.

Thứ hai là về tài sản sở hữu của nông hộ. Kết quả điều tra cho thấy, có sự thay đổi rõ rệt về tài sản sở hữu của nơng hộ. Tài sản có giá trị cao và hiện đại (như: xe máy, ti vi, tủ lạnh, máy vi tính) có sự gia tăng đáng kể về số lượng. Điều này cho thấy đời sống của các nơng hộ có sự tăng lên rõ rệt. Trong đó, đáng lưu ý là đã có sự đầu tư mua máy vi tính, thể hiện sự quan tâm đầu tư về trang thiết bị phục vụ nâng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

cao học vấn, tri thức gia đình. Số lượng điện thoại gia tăng (đặc biệt là điện thoại di động) cho thấy xu hướng hiện đại hố đời sống của nơng hộ.

3.4.2.2. Ảnh hưởng của q trình đơ thịhố đến thu nhập của người dân

Đơ thị hóa có ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập của hộ nông dân, mức độ ảnh hưởng được thể hiện qua bảng 3.18. Đối với các hộ có thu nhập tăng lên do q trình Đơ thị hóa chủ yếu là do họ sau khi mất đất nông nghiệp đã chuyển sang các hoạt động dịch vụ, kinh doanh trong khi đó các hộ có thu nhập bị giảm đi do họ chủ yếu tìm việc làm thuê và trước đây cũng như hiện nay họ chỉ phụ thuộc nhiều vào nguồn thu này trong khi đó trước khi mất đất sản xuất họ cịn có thêm nguồn thu từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp mang lại nên sau khi mất đất một phần nguồn thu của gia đình cũng mất đi vì thế mà thu nhập của các hộ này bị giảm sau khi Đô thị hóa .

Bảng 3.14. Thay đổi thu nhập của hộ qua q trình đơ thị hóa

ĐVT: % STT Ngun thu nhp (% trong tng thu nhp) Nhóm h thu nhập tăng nhanh Nhóm h thu nhập tăng chm Nhóm h thu nhp gim 1 Trồng trọt 3,03 0,00 7,69 2 Chăn nuôi 3,03 3,70 7,69 3 Sản xuất TTCN 3,03 5,56 0,00 4 KD-DV 39,40 42,59 7,69 5 Làm thuê 12,12 20,37 7,69 6 Lương thưởng 33,33 18,52 61,55 7 Khác 6,06 9,26 7,69

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Bảng 3.15: Thu nhập của người dân trước và sau khi bị thu hồi đấtMức thu nhập Triệu Mức thu nhập Triệu đồng/người/tháng Trước khi bị thu hồi đất Sau khi bị thu hồi đất Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Dưới 3 triệu 50 55,56 6 6,67 Từ 3- 4 triệu 28 31,11 38 42,22 Từ 4 - 5 triệu 10 11,11 34 37,78 Trên 5 triệu 2 2,22 12 13,33

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ)

Nhìn vào bảng trên ta thấy mức thu nhập của người dân trên địa bàn nghiên cứu ngày càng tăng lên. Nếu như thu nhập bình quân của một nguời trên 1 tháng trước đây tỷ lệ người nơng dân có thu nhập dưới 3 triệu đồng chiếm chủ yếu trên 50%, thì đến nay thu nhập của họ tăng lên đáng kể. Thu nhập bình quân từ 3 – 4 triệu đồng/ tháng chiếm chủ yếu, số hộ có thu nhập từ 4 – 5 triệu đồng chiếm 37,78%. Tỷ lệ hộ gia đình có thu nhập trên 5 triệu đồng/tháng cũng tăng lên. Có những người nhờ sau khi được hỗ trợ vốn chuyển sang kinh doanh du lịch, dịch vụ nên có thu nhập tương đối cao, có những gia đình thu nhập bình quân 7 - 8 triệu/người/tháng.

3.4.2.3. Ảnh hưởng của q trình đơ thị hố đến vấn đề lao động và việc làm

Trong quá trình thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, triển khai các dự án lớn của nền kinh tế diễn ra mang tính quy luật. đất đai được chuyển đổi ở nước ta đã góp phần phát triển mạnh nền kinh tế - xã hội và bảo đảm tiềm lực an ninh quốc phòng của đất nước. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất ở nước ta đặt ra các vấn đề cần được giải quyết một cách đồng bộ là: đời sống, việc làm của người bị thu hồi đất; chuyển đổi nghề nghiệp cho những người bị mất tư liệu sản xuất; chính sách đền bù, giải phóng mặt bằng; vấn đề tái định cư, sử dụng hợp lý đất đã thu hồi.

Nhìn vào bảng trên ta thấy có sự biến động lớn về tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, tỷ lệ lao động nơng nghiệp giảm nhanh thay vào đó là sự tăng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

lên về tỷ lê người tham gia vào các ngành công nghiệp, kinh doanh, dịch vụ và một số ngành nghề khác.

Bảng 3.16. Tình hình lao động và việc làm trên địa bàn nghiên cứu trước và sau khi thu hồi đất

Chỉ tiêu

Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất

Số lao động Tỷ lệ % Số lao động Tỷ lệ % Sản nghiệp xuất 177 71,3 100 40,23 Lao nghiệp động 22 8,9 51 20,1

Tham gia kinh

doanh, dịch vụ 17 6,9 36 13,9 Hoạt động nghành nghề khác, lao động tự do 25 10,1 56 20,69 Thất nghiệp 7 2,9 5 1,9

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ)

Trong q trình phát triển đơ thị, người dân có xu hướng bỏ dần sản xuất nông nghiệp và chuyển sang tham gia hoạt động vào các lĩnh vực phi nông nghiệp như

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá ảnh hưởng của đô thị hóa đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và đời sống của nông dân tại thành phố thanh hóa (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)