PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. KẾT LUẬN.
Nghiệp vụ tín dụng có vai trị quan trọng trong hoạt động ngân hàng. Đây là nghiệp vụ cơ bản và đặc trưng nhất trong lĩnh vực ngân hàng. Nghiệp vụ tín dụng vững chắc đồng nghĩa với hoạt động ngân hàng vững chắc. Bên cạnh đó, nghiệp vụ tín dụng cịn có vai trị điều tiết vĩ mô nền kinh tế, thực thi chính sách của NHNN. Hoạt động tín dụng đáp ứng nhu cầu nguồn vốn cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân góp phần an sinh xã hội, tăng trưởng kinh tế. Do đó, hoạt động tín dụng của ngân hàng góp phần phát triển đất nước vững mạnh. Với những vấn đề trên, việc phân tích tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng là hết sức cần thiết, để từ đó đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho ngân hàng.
Qua q trình phân tích tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng Á Châu chi nhánh Kỳ Hòa cho thấy, nhìn chung tình hình hoạt động tín dụng của Chi nhánh tương đối tốt, doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ có chiều hướng tăng cao, hiệu suất sử dụng vốn dần dần nâng cao được hiệu quả, thu hút được nhiều khách hàng mới, tạo được mối quan hệ tốt với khách hàng cũ. Tuy nhiên, Chi nhánh cần nổ lực hơn nữa trong phát triển nghiệp vụ tín dụng, nhất là khi doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ có chiều hướng tăng chậm lại đồng thời có sự chuyển dịch từ ngắn hạn sang trung và dài hạn. Bên cạnh đó, tình hình nợ q hạn có diễn biến phức tạp, có lúc giảm có lúc tăng cao không theo một chiều hướng nhất định. Do đó Chi nhánh cần tăng cường các biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng, hạn chế cho vay đối với những món vay có rủi ro cao. Huy động vốn cũng góp phần tăng trưởng tín dụng, tạo ra nguồn vốn cho Chi nhánh hoạt động kinh doanh. Trong thời gian tới Chi nhánh cần tăng cường đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên mới để nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng. Bên cạnh đó, tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ phù hợp với từng đối tượng khách hàng, có chính sách cạnh tranh về lãi suất để thu hút khách hàng đến giao dịch. Với ưu thế là một Ngân hàng bán lẽ hàng đầu ở Việt Nam, Ngân hàng Á Châu chi nhánh Kỳ Hòa cần tiếp tục phát triển hơn nữa, hoạt động ngân hàng có hiệu
quả hơn nữa nhất là trong thời kỳ mở cửa thị trường tài chính như hiện nay.
6.2. KIẾN NGHỊ.
* Đối với ngân hàng Á Châu.
- Phòng nhân sự và Trung tâm đào tạo ACB phải có kế hoạch tuyển dụng và đào tạo nhân viên kịp thời và có khả năng thực hiện được các nghiệp vụ phát sinh nhằm tránh những rủi ro về mặt nghiệp vụ cũng như những rủi ro tiềm ẩn khác cho Chi nhánh.
- Phải có sự ràng buộc hoặc ưu đãi rõ ràng đối với nhân viên tân tuyển, tránh trường hợp ACB đào tạo xong nhân viên lại xin nghỉ việc, như vậy sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch nhân sự của Chi nhánh.
- Công tác thẩm định giá bất động sản phải nhánh chóng, khẩn trương để kịp thời đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
- Giá đất thẩm định của Phòng thẩm định tài sản còn thấp so với giá thực tế ngoài thị trường điều này gây khó khăn cho đơn vị trong công tác tiếp thị cũng như phát triển khách hàng. Nên ACB cần có chính sách thẩm định tài sản hợp lý hơn. - Phải có chính sách lãi suất phù hợp để nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác.
- Cần hỗ trợ về nguồn vốn cho Chi nhánh khi Chi nhánh có vấn đề về thiếu vốn.
* Đối với ngân hàng nhà nước.
- Có chính sách hỗ trợ ngân hàng, khuyến khích ngân hàng tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ mới phục vụ cho công tác huy động vốn cũng như hoạt động tín dụng. - Nâng cao năng lực quản lý điều hành, nhất là điều hành vĩ mô nền kinh tế, điều hành chính sách tiền tệ quốc gia. Điều hành chính sách lãi suất phù hợp và linh hoạt để giảm bớt gánh nặng chi phí lãi suất cho ngân hàng trong cơng tác huy động vốn.
- Trong bối cảnh nền kinh tế cịn khó khăn như hiện nay, NHNN cần có chính sách hỗ trợ tín dụng, để giảm bớt chi phí cho doanh nghiệp, hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng, đồng thời góp phần tăng trưởng tín dụng cho ngân hàng.
* Đối với Chính phủ.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật để tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển nhất là
trong thời kỳ hội nhập nền kinh tế, thời kỳ mở cửa thị trường tài chính.
- Tăng cường mở rộng hợp tác song phương trong vấn đề thương mại với các nền kinh tế trên thế giới. Hỗ trợ cho doanh nghiệp trong nước có điều kiện phát triển nhất trong thời kỳ nền kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn góp phần tăng trưởng tín dụng cho ngân hàng.
* Đối với chính quyền địa phương.
- Cần có chính sách hỗ trợ cần thiết cho hệ thống ngân hàng trên địa bàn.
- Giải quyết vấn đề về tình hình an ninh trật tự tại địa phương góp phần tạo tâm lí thoải mái cho khách hàng khi đến giao dịch tại ngân hàng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thái Văn Đại (2007). Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại, Tủ sách
trường Đại học Cần Thơ.
2. Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2008). Giáo trình quản trị Ngân hàng, Tủ sách trường Đại học Cần Thơ.
3. Ngân hàng TMCP Á Châu (2007). Nghiệp vụ tín dụng, Ngân hàng Á Châu chi nhánh Kỳ Hòa, TP.HCM.
4. Nguyễn Minh Kiều (2007). Nghiệp vụ ngân hàng, NXB Thống kê, TP.HCM. 5. Báo cáo quyết toán năm 2006, 2007, 2008 của Ngân hàng Á Châu chi nhánh Kỳ Hòa, TP.HCM.
6. www.vietnamnet.vn/kinhte/2008. 7. www.hanoitv.vn.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1.....................................................................................................14
GIỚI THIỆU...................................................................................................14
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI..............................................................................14
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ......................................................................15
1.2.1. Mục tiêu chung...........................................................................15
1.2.2. Mục tiêu cụ thể...............................................................................15
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.......................................................................16
1.3.1. Thời gian nghiên cứu.................................................................16
1.3.2. Không gian nghiên cứu..............................................................16
1.3.3. Nội dung nghiên cứu..................................................................16
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU........................................................................16
CHƯƠNG 2.....................................................................................................18
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................18
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN..........................................................................18
2.1.1. Hoạt động tín dụng. ..........................................................................18
2.1.2. Hoạt động huy động vốn................................................................23
2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng.......................25
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................28
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu...................................................28
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu.......................................................28
2.2.3. Phương pháp phân tích tỷ lệ.....................................................29
CHƯƠNG 3.....................................................................................................30
KHÁI QUÁT VỀ ACB – KỲ HÒA................................................................30
3.1. KHÁI QT VỀ ACB – KỲ HỊA..........................................................30
3.1.1. Q trình hình thành và phát triển...........................................30
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của hệ thống ngân hàng ACB – Kỳ Hòa.........31
3.1.3. Các ngành nghề kinh doanh chính của ACB – Kỳ Hịa...........32
3.1.4. Thuận lợi và khó khăn của ACB – Kỳ Hòa..............................33
3.1.5. Phương hướng hoạt động của ACB – Kỳ Hòa..........................33
3.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ACB – KỲ HÒA QUA 3 NĂM 2006 -2008.................................................................................34
CHƯƠNG 4.....................................................................................................38
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA ACB – KỲ HỊA QUA 3 NĂM 2006 - 2008.......................................................................38
4.1. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2006 - 2008................................................................................38
4.1.1. Phân tích tổng qt tình hình nguồn vốn.................................38
4.1.2. Tình hình huy động vốn.............................................................42
4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM.................................................................................................................46
4.2.2. Phân tích doanh số thu nợ..............................................................53
4.2.3. Phân tích tình hình dư nợ..............................................................56
4.2.4. Phân tích tình hình nợ q hạn.....................................................60
4.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA ACB – KỲ HÒA QUA 3 NĂM 2006 – 2008............................................................................................64
4.3.1. Đánh giá về chỉ tiêu hệ số rủi ro tín dụng (nợ quá hạn/tổng dư nợ).
..........................................................................................................................64
4.3.2. Đánh giá về hiệu suất sử dụng vốn (Dư nợ trên vốn huy động)...66
4.3.3. Đánh giá vòng quay vốn tín dụng..................................................67
4.3.4. Đánh giá chỉ tiêu hệ số thu nợ........................................................68
4.3.5. Đánh giá tỉ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn.........................69
4.3.6. Đánh giá vốn huy động có kỳ hạn trên tổng nguồn vốn huy động. ..........................................................................................................................70
4.3.7. Đánh giá tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn.....................................71
4.3.8. Đánh giá tỷ lệ vốn huy động ngắn hạn tối đa để cho vay trung và dài hạn.............................................................................................................71
4.4. MỘT SỐ TỒN TẠI VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA ACB – KỲ HÒA QUA 3 NĂM 2006 – 2008......................................................................73
CHƯƠNG 5.....................................................................................................75
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO ACB – KỲ HỊA....................................................................................75
5.1. BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN....................75
5.2. BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO ACB – KỲ HÒA..............................................................................................76
CHƯƠNG 6.....................................................................................................79
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................79
6.1. KẾT LUẬN..........................................................................................79
6.2. KIẾN NGHỊ..............................................................................................80
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................82