KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUVÀ THẢO LUẬN 3.1. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Nho Quan
Trong những năm gần đây, KTTT của huyện Nho Quan phát triển khá nhanh. Đặc biệt là từ khi có Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 24/10/2016 của Tỉnh ủy Ninh Bình về phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng cơng nghệ cao, hình thức sản xuất tiên tiến, bền vững giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030, Nghị quyết số 39/2018/NQ- HĐND ngày 12/12/2018 của HĐND tỉnh Ninh Bình quy định chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng cơng nghệ cao, hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến, bền vững trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2019-2020, đã tạo điều kiện cho KTTT trên địa bàn tỉnh Ninh Bình nói chung, huyện Nho Quan nói riêng phát triển mạnh mẽ, đạt hiệu quả rõ rệt, góp phần phát huy nội lực, khơi dậy và sử dụng có hiệu quả nguồn lực sẵn có ở nơng thơn để đầu tư phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và xây dựng nơng thơn mớị
3.1.1. Tình hình phát triển số lượng trang trại
Theo kết quả điều tra của Phòng NN&PTNT huyện Nho Quan, số lượng trang trại trên địa bàn huyện đến hết năm 2018 tính theo các tiêu chí của Thơng tư số 27/2011/BNN&PTNT của Bộ NN&PTNT như sau:
Hình 3.1. Biến động số lượng trang trại trên địa bàn tỉnh Ninh Bình và huyện Nho Quan.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn
Nhìn vào số liệu ta thấy số lượng các trang trại hình thành ở huyện Nho Quan có xu hướng tăng trưởng giảm vào các năm 2017 (9,7%/năm), 2018 (tăng trưởng còn 7,4%/năm), nguyên nhân do tác động của nhiều yếu tố, nhưng ảnh hưởng lớn nhất là tác động của nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là giá thịt lợn hơi trên thị trường sụt giảm mạnh. Tuy vậy, được sự quan tâm của Trung ương, của Tỉnh và của Huyện thông qua các chủ trương, chính sách tạo điều kiện cho KTTT phát triển thì số lượng trang trại trên địa bàn huyện Nho Quan vẫn duy trì, phát triển và có xu hướng tăng khá bình qn giai đoạn 2013÷2017 tăng 37%/năm so với tăng trưởng bình quân giai đoạn này của tỉnh Ninh Bình là 27%. Tổng số trang trại có đến năm 2018 là 73 trang trại tăng lên 52 trang trại so với thời điểm năm 2013. Tỉ lệ số trang trại của huyện Nho Quan so với tồn tình Ninh Bình cũng tăng từ 17,2% năm 2013 lên 22,8% năm 2018.
3.1.2. Các loại hình trang trại ở huyện Nho Quan
Trong tổng số 73 trang trại trên địa bàn huyện tính đến hết năm 2018, nếu phân theo loại hình trang trại thì trang trại chăn ni chiếm tỷ lệ cao nhất với 75,3% tổng số trang trại toàn huyện, tập trung chủ yếu ở 18/26 xã nông thôn của huyện; trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ lệ thấp nhất với 6,8% tổng số trang trạị Loạihình trang trại sản xuất KDTH tuy chỉ chiếm 17,8% tổng số trang trại, nhưng là loại hình được các chủ trang trại ưa thích nhất và hiện đang là phổ biến nhất ở các xã vùng bán sơn địa của huyện, do sản phẩm sản xuất kinh doanh của trang trại KDTH phong phú và đa dạng, đáp ứng được với yêu cầu của thị trường nơng sản hàng hóa, mặt khác mơ hình này kết hợp được cả chăn ni và trồng trọt, thời gian thu hồi vốn đầu tư nhanh, ít gặp rủi rọ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn
Hình 3.2. Số lượng trang trại tại Nho Quan chia theo ngành.
Để có thể nghiên cứu sâu hơn và từ đó đưa ra được các giải phát phát triển KTTT ở huyện Nho Quan, tơi tiến hành phân tích làm rõ tại 40 trang trại được khảo sát (gồm 30 trang trại chăn nuôi; 03 trang trại NTTS, 07 trang trại KDTH), kết quả được trình bày sau đâỵ
3.2.2. Đặc điểm, tình hình cơ bản của chủ trang trại
3.2.2.1 Thông tin cơ bản về chủ trang trại
Để phát triển KTTT, một trong những yếu tố quan trọng có tính quyết định, đó là khả năng tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của chủ trang trạị Nghiên cứu đặc điểm của chủ trang trại từ số liệu điều tra, tác giả tổng hợp và tính tốn một số chỉ tiêu cụ thể như sau: