Trang trại trồng thanh long ruột đỏ tại xã Phú Long

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thực trạng và một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện nho quan tỉnh ninh bình (Trang 78)

Hình 3.5. Trang trại ni hươu tại xã Cúc Phương

3.2.2.4. Tình hình vốn và nguồn vốn của các trang trại khảo sát

Bình qn các trang trại ở Nho Quan có vốn sản xuất khoảng 600 triệu đồng, trong đó vốn tự có chiếm khoảng 47% và có sự khác nhau giữa các loại hình trang trạị Các trang trại chăn ni thường có vốn sản xuất lớn hơn vì cần số lượng vốn lớn để đầu tư giống, thức ăn…và đầu tư trong khoảng một

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn

thời gian dài (thường khoảng 3 tháng), mặt khác một số trang trại chăn ni cịn kết hợp kinh doanh thức ăn chăn ni nên cần có một lượng vốn khá lớn đặc biệt là những lúc trang trại nhập hàng chục tấn thức ăn chăn nị Chính vì vậy, có một số trang trại vay hàng tỷ đồng để đầu tư kinh doanh thức ăn chăn ni (trung bình 1 trang trại chăn nuôi vay hơn 400 triệu đồng, chiếm khoảng 60% tổng lượng vốn của trang trại). Chi tiết xin xem thêm tại Phụ lục.

Còn các trang trại tổng hợp do kết hợp nhiều loại hình SXKD từ trồng trọt, chăn nuôi, kinh doanh và NTTS nên thường lấy vốn từ hoạt động sản xuất này bù cho hoạt động sản xuất khác, xoay vòng vốn giữa các hoạt động sản xuất linh hoạt nên cần một lượng vốn sản xuất ít hơn các trang trại chăn ni, trang trại thủy sản. Trung bình một trang trại tổng hợp có lượng vốn khoảng 400 triệu đồng/trang trạị Tỷ lệ vốn tự có của các trang trại tổng hợp chiếm khoảng 56% tổng lượng vốn của các trang trạị Chi tiết xin xem thêm tại Phụ lục. 270.5 285.6 290.1 282.07 310.9 325.3 342.47 326.22 0 50 100 150 200 250 300 350 400

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Bình quân

Tr iệ u đ ồng /t ra ng t rạ i

Cơ Cấu Vốn Các Trang Trại Chăn Nuôi; Trang Trại Thủy Sản

Tự có

Vay

Hình 3.6. Cơ cấu vốn các trang trại chăn nuôi, trang trại thủy sảnkhảo sát trên địa bàn nghiên cứụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn 215.6 227.4 233.47 225.49 150.2 162.8 181.81 164.94 0 50 100 150 200 250

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Bình quân

Tr iệu đ ồn g/t ran g tr ại

Cơ Cấu Vốn Các Trang Trại Tổng Hợp

Tự có

Vay

Hình 3.7. Cơ cấu vốn các trang trại kinh doanh tổng hợpkhảo sát trên địa bàn nghiên cứụ

Các nguồn huy động vốn của các trang trại trên địa bàn huyện cũng khá đa dạng nhưng chủ yếu từ các tổ chức tín dụng chính thống như: Ngân hàng NN&PTNT; Ngân hàng CSXH; các Ngân hàng Thương mạị Bên cạnh nguồn huy động vốn từ các Ngân hàng thì các trang trại cũng huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư như của anh em họ hàng. Tuy nguồn huy động vốn của các trang trại khá đa dạng nhưng lãi suất các trang trại phải trả khá cao: khoảng 17 - 18%/năm đối với nguồn vay từ các ngân hàng, khoảng 20÷30% đối với các khoản vay nóng, vay của tư nhân. Trong 40 trang trại điều tra chỉ có 12 trang trại được vay vốn từ Ngân hàng CSXH với lãi suất ưu đãi là 0,65%/tháng, nhưng lượng vốn vay là không lớn (khoảng 20 - 30 triệu đồng). Đối với nhiều trang trại thì lượng vốn này quá nhỏ so với nhu cầu vốn đầu tư vào SXKD hiện tại của trang trạị

Tóm lại: Nguồn vốn ít, nhất là vốn lưu động, chính vì vậy khó mở rộng quy mơ SXKD.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn

3.2.2.5. Tình hình trang bị và sử dụng máy móc thiết bị của các trang trại

Cơ sở vật chất của trang trại bao gồm các trang thiết bị phục vụ sản xuất như chuồng trại, các máy móc phục vụ sản xuất và nó ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả SXKD của các trang trại, do đó ảnh hưởng đến khả năng phát triển của KTTT. Các trang trại có cơ sở vật chất hiện đại, có đầy đủ các máy móc phục vụ q trình sản xuất của trang trại sẽ góp phần giảm lao động chân tay, tăng hiệu quả cơng việc từ đó tăng hiệu quả sản xuất của trang trạị

Qua điều tra 40 trang trại cho thấy, 100% các trang trại đều có chuồng trại chăn ni với diện tích BQ là khoảng gần 380m2/trang trại và mức vốn đầu tư khoảng 200 triệu đồng/trang trạị Các cơ sở vật chất khác được các trang trại mua sắm để phục vụ cho quá trình sản xuất như máy bơm nước, quạt công nghiệp, máy nghiền thức ăn, mát phát điện,…

Qua nghiên cứu ta thấy 100% các trang trại đều có máy bơm và mỗi trang trại đều có từ 2÷3 cái máy bơm để phục vụ sản xuất. Máy phun thuốc trừ sâu và máy làm đất là 2 loại máy móc rất ít các trang trại có, chỉ có 1 số trang trại có diện tích đất trồng cây hàng năm lớn thì mới mua loại máy móc này để thuận lợi cho quá trình sản xuất của trang trại, cịn các trang trại khác có điều kiện đất đai ít hơn thì hầu như chỉ đi th dịch vụ. Quạt công nghiệp là một thiết bị được các chủ trang trại mua về để làm mát cho vật nuôi về mùa hè, tránh nóng cho vật ni, do vậy đây là một thiết bị khá phổ biến trong các trang trại chăn nuôị Xây dựng hầm Biogas đã được các trang trại quan tâm đến như là một cách giảm thiểu ônhiễm môi trường, tiết kiệm nhiên liệu, tăng hiệu quả sử dụng các sản phẩm phụ. Một số trang trại chăn nuôi với quy mô lớn xây dựng hầm Biogas để phát điện, vừa giảm chi phí điện năng trong sản xuất, vừa tiết kiệm được nguồn phân dư thừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi, vừa tự chủ được điện năng trong sản xuất đặc biệt khi nguồn điện bị thiếu và thường xuyên bị cắt điện luân phiên về mùa hè.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn

Bảng 3.4. Cơ sở vật chất của các trang trại huyện Nho Quan

Chỉ tiêu ĐVT Trang trại chăn nuôi; Trang trại thủy sản Trang trại tổng hợp Tính chung Sốlượng sử dụngTỉ lệ (%) Sốlượng sử dụngTỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ sử dụng (%)

Chuồng trại chăn nuôi m2 381,7 100 364,3 100 378,4 100

Máy bơm nước Chiếc 70 100 34 100 104 100

Máy nghiền thức ăn Chiếc 17 56,7 4 57,1 22 56,8

Máy phát điện Chiếc 30 60,0 5 71,4 35 62,2

Máy phun thuốc Chiếc 0 0 2 28,6 2 5,4

Ơ tơ tải Chiếc 6 20,0 1 14,3 7 18,9

Máy kéo làm đất Chiếc 0 0 2 28,6 2 5,4

Quạt công nghiệp Chiếc 75 100 12 100 89 100

Hầm biogas Chiếc 60 100 7 100 67 100

(Ngun: Kết quđiều tra trang trại năm 2018)

3.2.2.6. Tiếp cận thông tin khoa học kỹ thuật và công tác thú y tại các trang trại

Trong giai đoạn hiện nay, công nghệ thơng tin có vai trị quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp, khi mà các trang trại đang có xu hướng sản xuất hàng hóa với qui mơ lớn. Đối với Nho Quan, trong tổng số 40 trang trại điều tra thì chỉ có 12,5% trang trại sử dụng máy vi tính, thư tín điện tử,… phục vụ sản xuất. Điều này cho thấy, các trang trại hiện nay chưa quan tâm đến ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất. Đây cũng là một trong những khó khăn trong phát triển KTTT khi chúng ta đã hội nhập kinh tế quốc tế,...

Qua điều tra cho thấy 100% các trang trại đều tiến hành tiêm phòng thường xuyên. Đối với lợn thì các trang trại thường tiêm phịng vacxin như: tụ huyết trùng, dịch tả, thương hàn… Đối với chăn ni gà thì các trang trại thường xuyên tiêm phòng vacxin phòng một số bệnh thường gặp như: dịch tả, tụ huyết trùng, cầu trùng… Khi vật ni bị bệnh thì có khoảng 37,5% các trang trại tự mua thuốc về chữa, khoảng 25% các trang trại mời đại lý thuốc thú y về chữa, chỉ có khoảng 7,5% các trang trại mời nhân viên thú y của xã,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn

huyện về chữa bệnh, số còn lại các trang trại kết hợp tất cả các hình thức trên (khoảng 30% các trang trại).

Bảng 3.5. Công tác thú y ở các trang trại

Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ

Tiêm phòng thường xuyên 40 100

Tự mua thuốc về chữa 15 37,5

Mời nhân viên thú y về chữa 3 7,5

Mời đại lý thú y về chữa 10 25,0

Kết hợp 12 30,0

(Ngun: Kết quđiều tra trang trại năm 2018)

3.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại

3.3.1. Chi phí cho SXKD của trang trại

Chi phí BQ của một trang trại năm 2018 là khoảng 1,4 tỷ đồng, trong đó chi cho hoạt động chăn ni chiếm khoảng 51%, chi cho các ngành nghề kinh doanh khoảng 37%, chi phí cho NTTS khoảng 9% và chi cho trồng trọt khoảng 3%. Trong đó chi phí BQ của các trang trại chăn ni, trang trại thủy sản cao hơn các trang trại tổng hợp khoảng 2 lần. Chi phí BQ của các trang trại chăn nuôi, trang trại thủy sản cao hơn rất nhiều so với các trang trại tổng hợp là do ngồi quy mơ chăn ni lớn các trang trại chăn nuôi, thủy sản ở đây còn kết hợp với kinh doanh thức ăn chăn ni (chi phí kinh doanh thức ăn chăn ni chiếm khoảng 45%). Qua điều tra cho thấy có 40% trang trại chăn ni, trang trại thủy sản có hoạt động kinh doanh thức ăn chăn nuôi với quy mô nhỏ đến lớn (từ đại lý cấp 2, cấp 3 đến đại lý cấp 1 cho các công ty thức ăn chăn ni).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn 1563.38 1450 758.63 1,257.34 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 Trang trại

chăn ni Trang trại thủy sản Trang trại KDTH

Bình qn Tr iệ u đ ồn g/ tr an g tr ại

Chi Phí Của Các Trang Trại Điều Tra

Hình 3.8. Chi phí của các trang trại điều tranăm 2018.

Đối với các trang trại tổng hợp, hầu hết các trang trại đều kết hợp trồng cây hàng năm, cây ăn quả kết hợp với nuôi cá và chăn nuôi gia súc, gia cầm. Bên cạnh đó, diện tích đất trồng cây hàng năm thường được các hộ trồng cây hàng hóa (rau xanh, dưa, ngơ, lạc, khoai lang, đậu tương…) hoặc lấy sản phẩm, phụ phẩm từ hoạt động trồng trọt làm thức ăn cho hoạt động chăn nuôi và thủy sản. Trong tổng chi phí của các trang trại tổng hợp thì chi phí cho chăn ni chiếm khoảng 51%, chi cho thủy sản chiếm khoảng 33%, chi cho trồng trọt chiếm khoảng 14%, và cho các hoạt động phi nông nghiệp chiếm khoảng 1%. Tổng chi phí BQ của các trang trại tổng hợp là khoảng 760 triệu đồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn

Hình 3.9. Cơ cấu chi phí của các trang trại điều tra năm 2018.

Trong tổng chi phí dành cho chăn ni thì chi phí cho thức ăn chăn ni chiếm tới 75%. Đối với trang trại chăn nuôi do đa số các trang trại đều sử dụng thức ăn công nghiệp cho vật ni nên chi phí cho thức ăn chăn nuôi chiếm tỷ trọng rất lớn (khoảng 80%), các trang trại tổng hợp do kết hợp giữa thức ăn cơng nghiệp với thức ăn sẵn có như ngơ, rau xanh, thóc, đậu tương… nên chi phí dành cho thức ăn chiếm tỷ lệ ít hơn (khoảng 70%). Chi tiết xin xem thêm tại Phụ lục.

3.3.2. Doanh thu từ SXKD của các trang trại

Doanh thu của các trang trại là toàn bộ số tiền mà trang trại thu được khi bán sản phẩm của trang trại mình trong vịng 1 năm. Đối với bất kỳ một trang trại nào việc tăng thu nhập là mục đích sản xuất chính của trang trại, vì vậy việc tăng doanh thu và giảm chi phí sản xuất mà mục đích chính của KTTT nói riêng và của bất kỳ một cơ sở kinh tế nào nói chung.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn

Hình 3.10. Doanh thu của các trang trại điều tra năm 2018.

Tương ứng với mức đầu tư của các trang trại, trang trại chăn ni là loại hình trang trại có doanh thu cao nhất, trong đó doanh thu từ hoạt động chăn ni là 51%, kinh doanh khoảng 44%, có một số trang trại có nguồn thu từ trồng trọt hoặc thủy sản, nhưng rất ít khơng đáng kể.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn

Đối với các trang trại tổng hợp có doanh thu ít hơn các trang trại chăn ni rất nhiều (khoảng 0,9 tỷ đồng) và tỷ lệ các nguồn thu không khác biệt nhau quá nhiềụ Thu từ các hoạt động chăn nuôi vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất (khoảng 41%), tiếp đến là thu từ các hoạt động thủy sản (khoảng 39%), tiếp nữa là thu từ các hoạt động trồng trọt (khoảng 20%), ngồi ra cịn một số trang trại có nguồn thu các các hoạt động phi nông nghiệp khác nhưng chiếm tỷ lệ rất nhỏ (trung bình thu từ các hoạt động phi nông nghiệp chiếm khoảng 0,43% tổng doanh thu của các trang trại). Chi tiết xin xem thêm tại Phụ lục.

3.3.3. Thu nhập từ các hoạt động SXKD của các trang trại

Khác với các đơn vị kinh tế khác kinh tế hộ nông dân và KTTT không thể theo đuổi mục tiêu hóa lợi nhuận vì KTTT đa phần sử dụng lao động gia đình là chính, và khi sử dụng lao động gia đình nên các trang trại khơng thể tính tốn được chi phí cho lao động, đây chính là đặc thù của nền kinh tế Việt Nam nói chung và KTTT nói riêng. Do vậy, đối với KTTT từ trước đến nay chúng ta thường sử dụng thu nhập hỗn hợp (MI) để tính tốn kết quả và hiệu quả kinh tế của các trang trạị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn

Qua nghiên cứu, chúng ta thấy đa số thu nhập của các trang trại đều đến từ hoạt động chăn nuôi (chiếm khoảng 56%), tiếp đến là các hoạt động phi nông nghiệp (khoảng 25%), kế đến là thủy sản (chiếm khoảng 14%) và thấp nhất là từ trồng trọt (khoảng 5%). Tỷ lệ đóng góp của các hoạt động sản xuất trong thu nhập của các loại hình trang trại khá khác nhaụ

Hình 3.13. Nguồn thu nhập của các trang trại điều tra năm 20018.

Đối với trang trại chăn ni thì hoạt động chăn ni chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảng 61%), tiếp đến là các hoạt động kinh doanh thức ăn chăn nuôi (khoảng 30%), thấp nhất là từ thủy sản và trồng trọt.

Đối với các trang trại tổng hợp thì hoạt động chăn ni là hoạt động có thu nhập lớn nhất (chiếm khoảng 38%), sau đó đến chăn ni (khoảng 35%), hoạt động trồng trọt chiếm khoảng 25%, thấp nhất và đóng góp khơng đáng kể vào thu nhập của các trang trại tổng hợp là hoạt động phi nông nghiệp (khoảng gần 2%).Phụ lục cung cấp thêm thông tin chi tiết về vấn đề nàỵ

3.3.4. Kết quả và hiệu quả SXKD của các trang trại điều tra năm 2018

Cùng với thu nhập hỗn hợp thì hiệu quả kinh tế ln là sự quan tâm hàng đầu của các chủ trang trạị Nếu như giá trị sản xuất (GO) và thu nhập hỗn hợp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn

(MI) của các trang trại phản ánh quy mơ, số lượng những gì đạt được sau một thời gian SXKD (1 năm) thì hiệu quả kinh tế phản ánh chất lượng và trình độ đầu tư, sử dụngnguồn lực vào sản xuất để được những kết quả đó.

Giá trị sản xuất của các trang trại chăn ni nhìn chung cao hơn các trang trại khác (giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi khoảng 1,9 tỷ đồng, còn giá trị sản xuất của các trang trại tổng hợp khoảng 1,1 tỷ đồng). Giá trị gia tăng của 2 loại hình trang trại ở Nho Quan nhìn chung khơng có sự khác biệt nhau nhiều lắm. Nếu tính trung bình giá trị sản xuất 1 ha của các trang trại chăn nuôi là rất cao (khoảng gần 2,2 tỷ đồng/ha); còn đối với các trang trại tổng hợp chỉ đạt khoảng gần 600 triệu đồng/hạ Do vậy nên thu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thực trạng và một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện nho quan tỉnh ninh bình (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)