Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ
Tiêm phòng thường xuyên 40 100
Tự mua thuốc về chữa 15 37,5
Mời nhân viên thú y về chữa 3 7,5
Mời đại lý thú y về chữa 10 25,0
Kết hợp 12 30,0
(Nguồn: Kết quảđiều tra trang trại năm 2018)
3.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại
3.3.1. Chi phí cho SXKD của trang trại
Chi phí BQ của một trang trại năm 2018 là khoảng 1,4 tỷ đồng, trong đó chi cho hoạt động chăn ni chiếm khoảng 51%, chi cho các ngành nghề kinh doanh khoảng 37%, chi phí cho NTTS khoảng 9% và chi cho trồng trọt khoảng 3%. Trong đó chi phí BQ của các trang trại chăn nuôi, trang trại thủy sản cao hơn các trang trại tổng hợp khoảng 2 lần. Chi phí BQ của các trang trại chăn ni, trang trại thủy sản cao hơn rất nhiều so với các trang trại tổng hợp là do ngồi quy mơ chăn ni lớn các trang trại chăn nuôi, thủy sản ở đây còn kết hợp với kinh doanh thức ăn chăn ni (chi phí kinh doanh thức ăn chăn ni chiếm khoảng 45%). Qua điều tra cho thấy có 40% trang trại chăn ni, trang trại thủy sản có hoạt động kinh doanh thức ăn chăn nuôi với quy mô nhỏ đến lớn (từ đại lý cấp 2, cấp 3 đến đại lý cấp 1 cho các công ty thức ăn chăn ni).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn 1563.38 1450 758.63 1,257.34 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 Trang trại
chăn ni Trang trại thủy sản Trang trại KDTH
Bình qn Tr iệ u đ ồn g/ tr an g tr ại
Chi Phí Của Các Trang Trại Điều Tra
Hình 3.8. Chi phí của các trang trại điều tranăm 2018.
Đối với các trang trại tổng hợp, hầu hết các trang trại đều kết hợp trồng cây hàng năm, cây ăn quả kết hợp với nuôi cá và chăn nuôi gia súc, gia cầm. Bên cạnh đó, diện tích đất trồng cây hàng năm thường được các hộ trồng cây hàng hóa (rau xanh, dưa, ngơ, lạc, khoai lang, đậu tương…) hoặc lấy sản phẩm, phụ phẩm từ hoạt động trồng trọt làm thức ăn cho hoạt động chăn nuôi và thủy sản. Trong tổng chi phí của các trang trại tổng hợp thì chi phí cho chăn ni chiếm khoảng 51%, chi cho thủy sản chiếm khoảng 33%, chi cho trồng trọt chiếm khoảng 14%, và cho các hoạt động phi nông nghiệp chiếm khoảng 1%. Tổng chi phí BQ của các trang trại tổng hợp là khoảng 760 triệu đồng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn
Hình 3.9. Cơ cấu chi phí của các trang trại điều tra năm 2018.
Trong tổng chi phí dành cho chăn ni thì chi phí cho thức ăn chăn ni chiếm tới 75%. Đối với trang trại chăn nuôi do đa số các trang trại đều sử dụng thức ăn công nghiệp cho vật ni nên chi phí cho thức ăn chăn nuôi chiếm tỷ trọng rất lớn (khoảng 80%), các trang trại tổng hợp do kết hợp giữa thức ăn công nghiệp với thức ăn sẵn có như ngơ, rau xanh, thóc, đậu tương… nên chi phí dành cho thức ăn chiếm tỷ lệ ít hơn (khoảng 70%). Chi tiết xin xem thêm tại Phụ lục.
3.3.2. Doanh thu từ SXKD của các trang trại
Doanh thu của các trang trại là toàn bộ số tiền mà trang trại thu được khi bán sản phẩm của trang trại mình trong vịng 1 năm. Đối với bất kỳ một trang trại nào việc tăng thu nhập là mục đích sản xuất chính của trang trại, vì vậy việc tăng doanh thu và giảm chi phí sản xuất mà mục đích chính của KTTT nói riêng và của bất kỳ một cơ sở kinh tế nào nói chung.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn
Hình 3.10. Doanh thu của các trang trại điều tra năm 2018.
Tương ứng với mức đầu tư của các trang trại, trang trại chăn ni là loại hình trang trại có doanh thu cao nhất, trong đó doanh thu từ hoạt động chăn ni là 51%, kinh doanh khoảng 44%, có một số trang trại có nguồn thu từ trồng trọt hoặc thủy sản, nhưng rất ít khơng đáng kể.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn
Đối với các trang trại tổng hợp có doanh thu ít hơn các trang trại chăn ni rất nhiều (khoảng 0,9 tỷ đồng) và tỷ lệ các nguồn thu không khác biệt nhau quá nhiềụ Thu từ các hoạt động chăn nuôi vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất (khoảng 41%), tiếp đến là thu từ các hoạt động thủy sản (khoảng 39%), tiếp nữa là thu từ các hoạt động trồng trọt (khoảng 20%), ngồi ra cịn một số trang trại có nguồn thu các các hoạt động phi nông nghiệp khác nhưng chiếm tỷ lệ rất nhỏ (trung bình thu từ các hoạt động phi nơng nghiệp chiếm khoảng 0,43% tổng doanh thu của các trang trại). Chi tiết xin xem thêm tại Phụ lục.
3.3.3. Thu nhập từ các hoạt động SXKD của các trang trại
Khác với các đơn vị kinh tế khác kinh tế hộ nông dân và KTTT không thể theo đuổi mục tiêu hóa lợi nhuận vì KTTT đa phần sử dụng lao động gia đình là chính, và khi sử dụng lao động gia đình nên các trang trại khơng thể tính tốn được chi phí cho lao động, đây chính là đặc thù của nền kinh tế Việt Nam nói chung và KTTT nói riêng. Do vậy, đối với KTTT từ trước đến nay chúng ta thường sử dụng thu nhập hỗn hợp (MI) để tính tốn kết quả và hiệu quả kinh tế của các trang trạị
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn
Qua nghiên cứu, chúng ta thấy đa số thu nhập của các trang trại đều đến từ hoạt động chăn nuôi (chiếm khoảng 56%), tiếp đến là các hoạt động phi nông nghiệp (khoảng 25%), kế đến là thủy sản (chiếm khoảng 14%) và thấp nhất là từ trồng trọt (khoảng 5%). Tỷ lệ đóng góp của các hoạt động sản xuất trong thu nhập của các loại hình trang trại khá khác nhaụ
Hình 3.13. Nguồn thu nhập của các trang trại điều tra năm 20018.
Đối với trang trại chăn ni thì hoạt động chăn ni chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảng 61%), tiếp đến là các hoạt động kinh doanh thức ăn chăn nuôi (khoảng 30%), thấp nhất là từ thủy sản và trồng trọt.
Đối với các trang trại tổng hợp thì hoạt động chăn ni là hoạt động có thu nhập lớn nhất (chiếm khoảng 38%), sau đó đến chăn ni (khoảng 35%), hoạt động trồng trọt chiếm khoảng 25%, thấp nhất và đóng góp khơng đáng kể vào thu nhập của các trang trại tổng hợp là hoạt động phi nông nghiệp (khoảng gần 2%).Phụ lục cung cấp thêm thông tin chi tiết về vấn đề nàỵ
3.3.4. Kết quả và hiệu quả SXKD của các trang trại điều tra năm 2018
Cùng với thu nhập hỗn hợp thì hiệu quả kinh tế ln là sự quan tâm hàng đầu của các chủ trang trạị Nếu như giá trị sản xuất (GO) và thu nhập hỗn hợp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn
(MI) của các trang trại phản ánh quy mơ, số lượng những gì đạt được sau một thời gian SXKD (1 năm) thì hiệu quả kinh tế phản ánh chất lượng và trình độ đầu tư, sử dụngnguồn lực vào sản xuất để được những kết quả đó.
Giá trị sản xuất của các trang trại chăn ni nhìn chung cao hơn các trang trại khác (giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi khoảng 1,9 tỷ đồng, còn giá trị sản xuất của các trang trại tổng hợp khoảng 1,1 tỷ đồng). Giá trị gia tăng của 2 loại hình trang trại ở Nho Quan nhìn chung khơng có sự khác biệt nhau nhiều lắm. Nếu tính trung bình giá trị sản xuất 1 ha của các trang trại chăn nuôi là rất cao (khoảng gần 2,2 tỷ đồng/ha); còn đối với các trang trại tổng hợp chỉ đạt khoảng gần 600 triệu đồng/hạ Do vậy nên thu nhập hỗn hợp của các trang trại chăn nuôi cũng khá cao (khoảng 402 triệu đồng/ha) cao hơn gấp 2,4 lần thu nhập hỗn hợp của các trang trại tổng hợp (khoảng 165 triệu đồng/ha).
Hình 3.14. Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại điều tra năm 2018.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn
Chăn nuôi là một hoạt động tạo ra giá trị sản xuất cao hơn rất nhiều so với hoạt động trồng trọt trên cùng một đơn vị diện tích. Do vậy, các trang trại chăn ni có hiệu quả sử dụng đất rất cao, còn các trang trại tổng hợp tuy có cả hoạt động chăn ni, nhưng họ cịn có thêm một diện tích khá lớn để trồng trọt nên hiệu quả sử dụng đất thấp hơn. Tuy vậy, các trang trại huyện Nho Quan đã sử dụng đất một cách khá hợp lý và hiệu quả, từ đó làm tăng giá trị sản xuất trên 1 đơn vị diện tích của các trang trạị
Hình 3.15. Hiệu quản sử dụng vốn tại các trang trại điều tra năm 2018.
Hiệu quả sử dụng lao động gia đình: các trang trại chăn ni và các trang trại tổng hợp khơng có sự khác biệt nhau quá nhiều (mỗi một lao động gia đình trong trang trại có thu nhập hỗn hợp một năm khoảng 116 triệu đồng). Qua đây, chúng ta có thể thấy KTTT đã góp phần làm tăng thu nhập cho các lao động nơng nghiệp, góp phần cải thiện đời sống kinh tế nông thôn, giúp người dân làm giàu trên chính mảnh đất q hương mình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn
Hình 3.16. Hiệu quả sử dụng đất của các trang trại điều tra năm 2018.
Khi tính đến giá trị sản xuất, thu nhập hỗn hợp trên 1 ha diện tích đất thì các trang trại chăn ni có hiệu quả hơn rất nhiều so với các trang trại tổng hợp, nhưng khi xét hiệu quả kinh tế với một số chỉ tiêu như: giá trị sản xuất, thu nhập hỗn hợp, giá trị gia tăng trên một đồng chi phí bằng tiền (chi phí trung gian) thì chúng ta thấy hiệu quả sử dụng vốn của các trang trại chăn nuôi thấp hơn các trang trại tổng hợp. Qua nghiên cứu dễ thấy rằng cả 3 chỉ số GO/IC; VA/IC; MI/IC của các trang trại tổng hợp đều cao hơn các trang trại chăn nuôi là do các trang trại chăn nuôi chủ yếu cho thu nhập từ các hoạt động chăn nuôi và kinh doanh thức ăn, nhưng chăn ni thường có rủi ro cao hơn và trong năm 2018 là một năm đầy biến động của ngành chăn nuôi như giá thức ăn chăn nuôi biến động liên tục, dịch bệnh (tai xanh, lở mồm long móng…) làm cho giá đầu ra của chăn nuôi biến động, ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của các trang trại chăn nuôị Đối với các trang trại tổng hợp thì thu nhập từ các hoạt động chăn ni chiếm tỷ trọng ít hơn nên khi ngành chăn ni gặp rủi ro thì cũng ít chịu ảnh hưởng hơn; còn đối với các hoạt động trồng trọt và thủy sản trong năm 2018 thì hầu như khơng gặp rủi ro gì lớn nên hiệu quả sử dụng vốn của các trang trại tổng hợp cao hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn
Hình 3.17. Hiệu quả lao động (Thu nhập hỗn hợp mỗi lao động gia đình tạo ra trong năm) tại các trang trại điều tra năm 2018.
Qua q trình phân tích, chúng ta có thể khẳng định KTTT ở Nho Quan bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn cho các chủ trang trạị Tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn của các trang trại tuy đã được cải thiện nhưng vẫn cịn thấp (trung bình mỗi một đồng chi phí bỏ ra thì các trang trại tạo ra được 1,142 đồng giá trị sản xuất và cho thu nhập hỗn hợp được khoảng 0,142 đồng).Phụ lục cung cấp thông tin chi tiết về những con số nàỵ
(2) Hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường
Bên cạnh hiệu quả kinh tế thì KTTT ở Nho Quan cịn mang lại cả hiệu quả xã hội, hiệu quả mơi trường và nó được thể hiện qua một số điểm sau:
a) KTTT huyện Nho Quan đã góp phần tăng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp, giúp người dân làm giàu ở nông thôn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn
Các trang trại đã tận dụng nguồn lực lao động gia đình, tăng thu nhập cho lao động gia đình. Bên cạnh đó, các trang trại trên địa bàn huyện cịn tạo được công ăn việc làm ổn định, thường xuyên cho rất nhiều lao động địa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn
phương với mức lương từ 3,0 – 4,0 triệu đồng/tháng làm việc trong trang trại và hàng trăm lao động thời vụ với mức tiền cơng trung bình từ 100 - 120 nghìn đồng/ngày cơng lúc nơng nhàn và từ 180 - 300 nghìn đồng/ngày cơng lúc thời vụ. KTTT ngày càng phát triển thì số lượng lao động nông thôn được tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập ngày càng tăng, góp phần giải quyết được số lượng lao động dư thừa ở nơng thơn, góp phần giữ gìn an ninh trật tự, tăng chất lượng cuộc sống của cư dân nông thơn.
b) KTTT góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và nông thôn của huyện
Các trang trại hình thành và phát triển trên cơ sở dựa vào điều kiện tự nhiên về đất đai, truyền thống sản xuất của các vùng để phát huy tối qua lợi thế so sánh. Bước đầu hình thành và phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung với quy mô lớn, làm cơ sở cho việc áp dụng và đưa các tiến bộ KHKT vào sản xuất góp phần thúc đẩy các ngành nghề dịch vụ nơng nghiệp và các dịch vụ phi nông nghiệp trên địa bàn như: dịch vụ thú y, buôn bán thuốc thú y, kinh doanh thức ăn chăn ni, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ tín dụng, kinh doanh phân bón, thuốc BVTV…Bên cạnh đó, KTTT phát triển thì nhu cầu về xây dựng cơ sở vật chất cho trang trại như chuồng trại chăn nuôi, đào ao nuôi cá…tạo điều kiện cho ngành xây dựng ở địa phương phát triển. KTTT phát triển gián tiếp tạo việc làm, tăng thu nhâp cho hàng trăm lao động khác ở địa phương.
c) KTTT phát triển góp phần cải thiện mơi trường sống ở địa phương, giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Là một mơ hình SXNN mang tính khoa học, tối ưu hơn sản xuất kinh tế hộ nông dân thông thường. Các hoạt động sản xuất của trang trại luôn gắn với việc bảo vệ tài nguyên môi trường, đảm bảo sản xuất đạt hiệu quả cao và hướng đến phát triển nơng nghiệp bền vững.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn
quy hoạch phát triển tốt sẽ được xây dựng xa khu dân cư, nâng cao hiệu quả sử dụng đất (như chuyển đổi đất trồng lúa vùng trũng kém hiệu quả sang mơ hình sản xuất lúa - cá), sản xuất ở trong và bìa rừng góp phần bảo vệ tài nguyên đất chống sạt lở và tài nguyên rừng.
Với quy mô rộng lớn và nhu cầu mở rộng diện tích mặt nước, và thường đầu tư thâm canh, tăng vụ, gối vụ nên các trang trại đã và sẽ góp phần sử dụng, bảo vệ hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai trong huyện, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, khai thác có hiệu quả những diện tích đất đai cịn chưa được sử dụng, tận dụng diện tích đất hoang hóạ
Sản xuất theo quy mơ trang trại đặc biệt là trang trại theo mơ hình tổng hợp cách xa khu dân cư với hình thức phát triển sản xuất kết hợp giữa chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, trồng trọt (mơ hình Vườn - Ao - Chuồng (VAC) hay Rừng - Vườn - Ao - Chuồng (RVAC)) giúp các trang trại tiết kiệm được chi phí, đồng thời hạn chế chất thải ra môi trường, giảm thiểu ảnh hưởng đến đời sống và sinh hoạt của người dân trong vùng có trang trại nói riêng và người dân trên địa bàn huyện nói chung. Đối với các trang trại chăn nuôi được xây