CHƯƠNG 1 : CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU
2.1 Môi trường kinh doanh
2.1.1 Môi trường vĩ mô
Nguồn nhân lực:
Tập đồn Trung Ngun có khoảng hơn 2000 nhân viên làm việc tại cơng ty
Ngồi ra, Trung Ngun có hơn 15.000 lao động thơng qua hệ thống nhượng quyền toàn quốc
Nhân viên của Trung Nguyên: Là những người thuộc thế hệ trẻ, được đào tạo bài bản, cùng với các chuyên gia tư vấn có kinh nghiệm làm việc trong các tập đồn nước ngồi.
Có một đội ngũũ̃ nhân viên là các chuyên gia và tư vấn chiến lược hàng đầu thế giới, đang cùng Trung Nguyên hoạch định cho mục tiêu chinh phục thị trường thế giới.
Nhà cung ứng:
Nguồn nguyên liệu đầu vào cho việc sản xuất kinh doanh do chính Trung Nguyên tự cung ứng mà không cần đến bất kỳ nhà cung ứng nào khác
Trung Nguyên sẽ không gặp phải áp lực hay sức ép nào từ các nhà cung ứng như
những công ty khác
Công ty Trung Nguyên đảm bảo việc thể hiện rõ ràng nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm, tuân thủ các qui định về thương mại và công ước lao động quốc tế, đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của thị trường, đặc biệt là thị trường thế giới.
Trung gian marketing:
Hiện nay, Trung Nguyên đã có khoảng 1000 quán cà phê nhượng quyền trên cả nước và 8 địa điểm kinh doanh ở nước ngoài như: Mỹ, Nhật, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia, Ba Lan, Ukraina.
Sản phẩm cà phê Trung Nguyên và cà phê hòa tan G7 đã được xuất khẩu đến 43 quốc gia trên thế giới
Trung Nguyên cũũ̃ng đã xây dựng được một hệ thống hơn 1000 cửa hàng tiện lợi và trung tâm phân phối G7Mart trên tồn quốc.
Hình thức xuất khẩu trực tiếp vào hệ thống bán sỉ của Mỹ và Hàn Quốc là cơ hội quảng bá thương hiệu G7 của Trung Nguyên nói riêng và thương hiệu cà phê Việt Nam nói chung.
Khách hàng
Khách hàng mà cơng ty Trung Nguyên đang hướng đến không phân biệt tuổi tác, giới tính, cơng việc, thu nhập hay vị trí địa lý mà là tất cả những ai có nhu cầu và đam mê cà phê trên tồn thế giới.
Để có thể đạt được mục đích “kết nối và phát triển những người đam mê cà phê trên toàn thế giới”, Trung Nguyên đã xây dựng cho mình mục tiêu ngắn hạn và dài hạn nhằm: “Thống lĩnh thị trường nội địa, chinh phục thị trường thế giới”, bằng cách dịch chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu, đầu tư về ngành và phát triển hệ thống nhượng quyền trong nước và quốc tế.
Các đối thủ cạnh tranh chính trong ngành:
Nói đến các đối thủ cạnh tranh chính của Trung Ngun tại Việt Nam, chúng ta có thể nhắc tới các công ty sau:
Nescafe của Nestle : Là nhãn hiệu cà phê hòa tan hàng đầu trên thế giới với bề dày lịch sử 70 năm. Tại Việt Nam thương hiệu này đã trở nên quen thuộc với hầu hết mọi người và là một trong những thương hiệu có thị phần cao tại Việt Nam.
Vinacafe của Cơng ty cổ phần café Biên Hịa: Bắt đầu đi vào sản xuất từ năm 1979 và hiện tại là hãng café chiếm thị phần khá cao tại Việt Nam với bề dày kinh nghiệm của mình. Vinacafe đã trở thành doanh nghiệp lớn nhất về năng lực sản xuất và dẫn đầu về công nghệ sản xuất cà phê hịa tan
Café Moment của Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam- Vinamilk: Vinamilk là một công ty chuyên sản xuất sữa, nhưng với tham vọng đa dạng hóa sản phẩm, Vinamilk đã nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm café hòa tan lần đầu tiên xuất hiện trên thị trường vào tháng 7/2006. Tuy ra đời sau, nhưng với những nỗ lực khơng ngừng thì trong thời gian khơng xa Vinamilk có thể tìm ra chỗ đứng của mình trên thị trường này.
2.1.2 Mơi trường vi mơ
Cho đến nay, Việt Nam đã tham gia 13 Hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đó có những thế hệ mới với các khối kinh tế mạnh ( như các hiệp định CPTPP, EVFTA), nên thị trường của nền kinh tế Việt Nam đang được mở ra rộng lớn.
Cả Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đều coi Việt Nam là đối tác thương mại quan trọng ở Châu Á-Thái Bình Dương. Cũũ̃ng vì sức đề kháng của nền kinh tế đã tốt hơn trước nhiều nên nhìn chung việc tham gia các FTA của Việt Nam đều đạt được hiệu quả tốt. Tính đến tháng 2-2020, đã có 71 nước cơng nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trường (Thu Hoa.VOV5,2020).
Mơi trường chính trị - pháp lý Tại thị trường nước ngoài hiện nay
Theo Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA), Liên minh Châu Âu (EU) đã xóa bỏ tồn bộ thuế cho các sản phẩm cà phê chưa rang và đã rang (giảm từ 7 – 11% xuống 0%), các loại cà phê chế biến cũũ̃ng giảm xuống còn 0% (Thu Hoa.VOV5,2020).
Cà phê là một trong số 39 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam, được EU cam kết bảo hộ khi EVFTA chính thức đi vào hoạt động.
Đây là một lợi thế cạnh tranh lớn cho ngành cà phê Việt Nam với các nước xuất
khẩu cà phê khác tại thị trường Mỹ. Hiện Việt Nam đã xuất khẩu cà phê đến hơn 80 nước trên thế giới. Trong đó, Đức và Mỹ là hai thị trường dẫn đầu với lượng nhập khẩu trên 10% cà phê của Việt Nam, xếp sau lần lượt là các nước Tây Ban Nha, Ý và Nhật Bản.
Tại thị trường Việt Nam hiện nay
Theo Thu Hoa.VOV5.(2020), trong các quy luật kinh tế thị trường thế giới mà Việt Nam tiếp thu có các quy luật về cạnh tranh và lợi nhuận. Để bảo đảm Việt Nam có một mơi trường cạnh tranh công bằng giữa các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân, tại Hội nghị Trung ương 5 khóa XII, Đảng đã thông qua đồng thời 3 nghị quyết, bao gồm:
o Nghị quyết số 11-NQ/TW về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa,
o Nghị quyết số 10-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực
o Nghị quyết số 12-NQ/TW về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước.
Những nghị quyết này thể hiện rõ quan điểm của Đảng về việc xây dựng một nền
kinh tế thị trường mang tính cạnh tranh cao, cạnh tranh cơng bằng giữa các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân ở trong nước.
Môi trường công nghệ
Với công nghệ hiện đại như ngày nay, những người nơng dân ở nhiều nơi có thể chia sẻ kinh nghiệm gieo trồng, giới thiệu sản phẩm chăm sóc phù hợp, cập nhật thơng tin và thậm chí là trao đổi giống cây trồng với nhau.
Bằng việc thấu hiểu giống cây, tình trạng đất trồng, kết hợp các cơng nghệ chăm sóc, ươm trồng phù hợp, nơng dân gần như có thể chủ động hơn trong q trình kiểm sốt, đánh giá chất lượng sản phẩm và dự kiến sản lượng ngay khi chưa cuối vụ.
Ngồi ra, cơng nghệ cịn hỗ trợ thực hiện các đột phá khác như phát triển giống cà phê mới, cải tiến giống cà phê cũũ̃, thay đổi phương thức canh tác và thu hoạch để đem đến sản phẩm tốt hơn.
Mơi trường văn hóa – xã hội
Văn hóa uống cà phê của những người Việt hiện nay là văn hóa thưởng thức về cả vị giác lẫn thị giác. Khách hàng có thể ngồi tại quán cà phê hàng giờ liền không chỉ để thưởng thức một ly cà phê mà cịn để tận hưởng khơng gian của qn. Giá tiền một ly cà phê hay một món nước bất kì nào đó của qn cũũ̃ng đã bao gồm cả tiền nguyên liệu và chi phí phục vụ.
Dù văn hóa thưởng thức cà phê có nhiều thay đổi theo sự phát triển từng ngày của xã hội nhưng hững ly cà phê đậm, đắng, thơm ngậy,… Cà phê là thức uống khơng bao giờ đánh mất vị trí của mình trong lịng những tín đồ cà phê tại Việt Nam.
Môi trường tự nhiên
Theo Chu Khôi trong Tạp chí điện tử ( VnEconomy).(2020):
Cơn bão Goni (số 10) ảnh hưởng đến Việt Nam từ đầu năm nay đã gây thiệt hại nặng nề tại vùng trồng cà phê tại Đắk Lắk và Gia Lai.
Cơn bão Molave (số 9) trước đó đã ảnh hưởng khá nặng nề tại hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum, cả hai tỉnh chiếm khoảng 25% diện tích cà phê của cả nước.
Nhiều diện tích cà phê bị gãy đổ và ngập úng, trái bị rụng nhiều do trước đó phải chịu những trận hạn hán dài ngày.
Đến cuối tháng 10/2020, nhiều nơi trồng cà phê trọng điểm của Việt Nam là Tây Nguyên vẫn chưa thu hái được do trái cà phê chậm chín vì thời tiết thiếu nắng và ẩm ướt
Mơi trường tự nhiên trở nên xấu đi sẽ ảnh hưởng rất lớn đến doanh nghiệp sản
xuất cà phê tại Việt Nam trong đó có Trung Nguyên