Như đã trình bày chương 1, m c tiêu của nghiên cứu là nghiên cứu các y u t chính ảnh hư ng đ n quy t định ch n trường Đ i h c kh i ngành Kinh t của tân sinh viên trên địa bàn TP.HCM, t đó đ xu t m t s ki n nghị rút ra t k t quả nghiên cứu đặt cơ s cho vi c ho ch định chính sách và các giải pháp thu hút sinh viên.
K t quả nghiên cứu cho th y các nhân t ảnh hư ng đ n quy t định ch n trường Đ i h c kh i ngành Kinh t của tân sinh viên trên địa bàn TP.HCM gồm 3 nhân t và mức đ ảnh hư ng của chúng đư c sắp x p theo trình t t ng dần là: Truy n thơng (có β = 0,123); Danh ti ng trường đ i h c (có β = 0.338); Vi c làm (có β = 0.447).
So sánh với các k t quả của các nghiên cứu trước cho th y, các nhân t kể trên tương đồng với k t quả nghiên cứu của Kee Ming (2010), Chapman (1981), Geoffrey và Julia (2002), Ilhan và các công s (2013), Trần V n Quí và Cao Hào Thi (2009), Nguyễn Phương Tồn (2011). Vì th , có cơ s để khẳng định k t quả của nghiên cứu này là đáng tin c y.
Trong giai đo n nghiên cứu sơ b (định tính) nhằm khám phá các y u t ảnh hư ng đ n quy t định ch n trường Đ i h c kh i ngành Kinh t của tân sinh viên trên địa bàn TP.HCM,nghiên cứu chính thức (định lư ng) đư c th c hi n với 300 bảng câu hỏi h p l , s d ng thang đo Likert 5 mức đ gồm có 07 thang đo lý thuy t với 30 bi n quan sát, c thể là: Thang đo nhân t Đặc điểm của sinh viên – SV (gồm 5 bi n quan sát); Thang đo nhân t Danh ti ng trường đ i h c – DT (gồm 3 bi n quan sát); Thang đo nhân t Truy n thông – TT (gồm 4 bi n quan sát); Thang đo nhân t
các cá nhân ảnh hư ng – AH (gồm 5 bi n quan sát); Thang đo nhân t Đặc điểm trường Đ i h c - ĐĐ (gồm 5 bi n quan sát); Thang đo nhân t Cơ h i vi c làm – VL ( gồm 5 bi n quan sát ) và Thang đo Quy t định ch n trường - QĐ (gồm 3 bi n quan sát).
Dữ li u thu th p đư c x lý bằng phần m m SPSS phiên bản 20.0 với m t s công c gồm: th ng kê mô tả, kiểm định đ tin c y của thang đo thông qua h s Cronbach’s Alpha, phân tích nhân t khám phá EFA, phân tích hồi quy và các phép kiểm định T – Test, Anova.
K t quả phân tích cho th y: đ tài s d ng 30 bi n quan sát (trong đó có 27 bi n đ c l p và 03 bi n ph thu c) cho các thang đo sau khi kiểm định đ tin c y của thang đo bằng công c Cronbach’s Alpha, t t cả các bi n này đư c đưa vào phân tích EFA. K t quả phân tích nhân t (EFA) .
K t quả phân tích nhân t (EFA) 6 bi n đ c l p, cho th y 27 bi n quan sát đư c nhóm thành 6 nhân t là Đặc điểm sinh viên, Truy n thông, Danh ti ng trường đ i h c, Đặc điểm trường đ i h c, Các cá nhân ảnh hư ng và Cơ h i vi c làm. Phương sai trích đ t 71.951% thể hi n rằng 6 nhân t rút ra giải thích đư c 71.951% bi n thiên của dữ li u.
K t quả phân tích nhân t (EFA) thang đo quy t định ch n trường (QĐ) cho th y:
3 bi n quan sát đư c nhóm thành 1 nhân t . Phương sai trích đ t 80.038% thể hi n rằng 1 nhân t rút ra giải thích đư c 80.038% bi n thiên của dữ li u.
Qua phân tích hồi quy, để kiểm tra vai trị quan tr ng của các bi n đ c l p. Có k t quả như sau:
5.1.1 Ảnh hưởng của đặc điểm cá nhân sinh viên
Theo giả thuy t nghiên cứu 1 (H1) thì “Đặc điểm cá nhân” của sinh viên có tác đ ng tích c c đ n quy t định ch n trường Đ i h c kh i ngành Kinh t của tân sinh viên trên địa bàn TP.HCM. Trái l i, k t quả nghiên cứu chỉ ra Sig=0.850 > 0.05. Do đó, giả thuy t này chưa có đầy đủ cơ s để khẳng định.
5.1.2 Ảnh hưởng của truyền thông
Theo giả thuy t nghiên cứu 2 (H2) thì “Truy n thơng” có s tác đ ng tích c c đ n quy t định quy t định ch n trường sinh viên. Theo như d đoán, k t quả phân tích của s li u nghiên cứu đ i với nhân t Truy n thơng thì Sig = 0.026 < 0.05 nên giả thuy t H2 có đầy đủ c n cứ, cơ s để có thể khẳng định vi c tác đ ng của vi c truy n thơng có ảnh hư ng đ n vi c quy t định ch n trường Đ i h c kh i ngành Kinh t của tân sinh viên trên địa bàn TP.HCM.
Giá trị Beta của mơ hình hồi quy = 0.123 > 0 suy ra các trường đ i h c có ho t đ ng truy n thơng hi u quả có thể thu hút s l a ch n của nhi u sinh viên.
Ta có thể đánh giá k t quả này như sau: Ngành công ngh thông tin đang phát triển ngày càng m nh mẽ, vì v y mà phần lớn người dân t i thành ph lớn như TP.HCM đặc bi t là những người trẻ tuổi thường có xu hướng tham khảo ý ki n và đưa ra quy t định sau khi tìm ki m thơng tin trên m ng internet. Đa s các trường Đ i h c đ u đã có trang web riêng, tuy nhiên trường nào có khả n ng truy n thông t t, ti p c n đư c nhi u sinh viên hơn và có thơng tin rõ ràng, dễ tìm ki m trên các phương ti n truy n thông đ i chúng sẽ nh n đư c nhi u s quan tâm và l a ch n của nhi u sinh viên hơn.
5.1.3 Ảnh hưởng của danh tiếng trường Đại học
Theo giả thuy t nghiên cứu 3 (H3) thì “Danh ti ng trường đ i h c” có s tác đ ng tích c c đ n quy t định ch n trường sinh viên. Theo như d đốn, k t quả phân tích của s li u nghiên cứu đ i với nhân t Truy n thơng thì Sig = 0.000 < 0.05 nên giả thuy t H3 có đầy đủ c n cứ, cơ s để có thể khẳng định vi c tác đ ng của danh ti ng trường Đ i h c có ảnh hư ng đ n vi c quy t định ch n trường Đ i h c kh i ngành Kinh t của tân sinh viên trên địa bàn TP.HCM.
Giá trị Beta của mơ hình hồi quy = 0.338 > 0 suy ra các trường Đ i h c có danh ti ng trên địa bàn TP.HCM có thể thu hút s l a ch n của nhi u sinh viên.
T k t quả nghiên cứu, ta có thể th y quy t định ch n trường Đ i h c của tân sinh viên t i thành ph chịu ảnh hư ng cao t danh ti ng của trường Đ i h c. Nguyên
nhân là do s xu t hi n nhi u trường Đ i h c trong nước và s gia nh p của các trường Đ i h c nước ngồi, quy mơ và ch t lư ng đào t o t ng nhanh. Vì th , các doanh nghi p với tư cách là người s d ng lao đ ng h đứng trước nhi u s l a ch n các ứng viên và trên th c t các ứng viên là sinh viên của các trường có thương hi u đang đư c các doanh nghi p ưu tiên tuyển d ng. Vì v y nên các b n sinh viên thường sẽ ch n các thương hi u có danh ti ng v chương trình đào t o và giảng viên đư c nhi u người bi n đ n.
5.1.4 Ảnh hưởng của đặc điểm trường Đại học
Theo giả thuy t nghiên cứu 4 (H4) thì “Đặc điểm của trường Đ i h c” có tác đ ng tích c c đ n quy t định ch n trường Đ i h c kh i ngành Kinh t của tân sinh viên trên địa bàn TP.HCM. Trái l i, k t quả nghiên cứu chỉ ra rằng Sig=0,064 > 0.05. Do đó, giả thuy t này chưa có đầy đủ cơ s để khẳng định.
5.1.5 Ảnh hưởng của các cá nhân ảnh hưởng
Theo giả thuy t nghiên cứu 5 (H5) thì “Các cá nhân ảnh hư ng” đ n sinh viên như cha mẹ, anh chị, thầy cơ,… có tác đ ng tích c c đ n quy t định ch n trường Đ i h c kh i ngành Kinh t của tân sinh viên trên địa bàn TP.HCM. Nhưng trái l i, k t quả nghiên cứu chỉ ra rằng Sig = 0.056 > 0.05. Do đó, giả thuy t này chưa có đầy đủ
cơ s để khẳng định.
5.1.6 Ảnh hưởng của cơ hội việc làm
Theo giả thuy t nghiên cứu 6 (H6) thì “Cơ h i vi c làm” sau khi t t nghi p kh i ngành Kinh t có s tác đ ng tích c c đ n quy t định quy t định ch n trường sinh viên. Theo như d đoán, k t quả phân tích của s li u nghiên cứu đ i với nhân t Truy n thơng thì Sig = 0.000 < 0.05 nên giả thuy t H6 có đầy đủ c n cứ, cơ s để có thể khẳng định vi c tác đ ng của cơ h i vi c làm có ảnh hư ng đ n vi c quy t định ch n trường Đ i h c kh i ngành Kinh t của tân sinh viên trên địa bàn TP.HCM.
Giá trị Beta của mơ hình hồi quy = 0.447 > 0 suy ra vi c tìm đư c cơng vi c làm sau khi t t nghi p có ảnh hư ng r t lớn đ n quy t định ch n trường Đ i h c kh i ngành Kinh t của tân sinh viên trên địa bàn TP.HCM.
Theo k t quả nghiên cứu, có thể th y rằng các cơ h i vi c làm sau khi t t nghi p trường Đ i h c kh i ngành Kinh t có ảnh hư ng r t cao đ n vi c l a ch n trường Đ i h c của tân sinh viên. Đặc bi t là trong những n m gần đây do m t đ dân s TP.HCM khá cao, chưa kể các lao đ ng t nước ngồi đ n định cư t i thành ph vì các chính sách h i nh p làm cho sức ép v vi c làm ngày càng cao. Kh i ngành kinh t đư c cho là m t kh i ngành linh đ ng và có nhi u cơ h i vi c làm sau khi ra trường vì có vai trị quan tr ng và khơng thể thi u trong m i tổ chức.
Qua k t quả phân tích hồi quy, để kiểm tra vai trò quan tr ng của các bi n đ c l p: Các bi n Đặc điểm cá nhân sinh viên (SV), Đặc điểm trường đ i h c (ĐĐ), Các cá nhân ảnh hư ng (AH) có mức ý nghĩa lớn hơn 0.05 nên lo i ra khỏi mơ hình; các bi n đ c l p cịn l i Truy n thơng (TT), Danh ti ng trường đ i h c (DT), và Cơ h i vi c làm (VL) có h s beta chuẩn hóa lần lư t là 0.123, 0.338, 0.447 với mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05. Các h s này cho th y tầm quan tr ng tương đ i của các bi n đ c l p khi chúng cùng m t lúc đư c đưa vào mơ hình giải thích cho bi n ph thu c quy t định ch n trường (QĐ).
H s beta chuẩn hóa cho th y mức đ quan tr ng của các bi n ảnh hư ng tới quy t định ch n trường của sinh viên theo thứ t sau: thứ nh t là nhân t Cơ h i vi c làm (β = 0.447), thứ hai là nhân t Danh ti ng trường Đ i h c (β = 0.338), thứ 3 là nhân t Truy n thông (β = 0.123). Trong mơ hình này các bi n đ c l p kể trên đ u có chỉ s d báo t t cho quy t định ch n trường của sinh viên.
Với k t quả này cho th y nghiên cứu đã đ t đư c m c tiêu đ ra, c thể là:
M t là, xác định các nhân t chính ảnh hư ng đ n quy t định ch n trường Đ i h c kh i ngành Kinh t của tân sinh viên trên địa bàn TP.HCM.
Hai là, đo lường mức đ ảnh hư ng (tầm quan tr ng) của các nhân t ảnh hư ng đ n quy t định ch n trường Đ i h c kh i ngành Kinh t của tân sinh viên trên địa bàn TP.HCM.
Ba là, đ xu t m t s ki n nghị rút ra t k t quả nghiên cứu đặt cơ s cho vi c ho ch định chính sách và các giải pháp thu hút sinh viên của trường các trường Đ i h c kh i ngành Kinh t t i TP.HCM.