Ưu điểm và nhược điểm trong áp dụng VietGAP của Hà Nộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu việc áp dụng vietgap trong sản xuất rau của hà nội (Trang 110 - 111)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4 Việc mua hạt giống rau để gieo trồng

4.3.6. Ưu điểm và nhược điểm trong áp dụng VietGAP của Hà Nộ

Mục tiêu giải quyết vấn đề về an toàn thực phẩm của TP Hà Nội cũng như với cả nước. Rau VietGAP bước đầu đã đem lại một số hiệu quả nhất định. Tuy

nhiên quy mô sản xuất thực phẩm an tồn theo VietGAP vẫn cịn ở mức rất khiêm tốn với 1,25 % tổng diện tích canh tác. Việc áp dụng VietGAP ở Hà Nội cịn gặp nhiều khó khăn và hạn chế. Có thể tóm tắt như sau:

Ưu điểm:

Được sự hỗ trợ quan tâm từ cơ quan nhà nước và các tổ chức Nhu cầu của thị trường về sp rau sạch rau an toàn lớn

Dễ giàng tiếp cận các công nghệ kỹ thuật

Nhược điểm:

Sản xuất nơng nghiệp của Hà Nội có qui mơ nhỏ lẻ, manh mún.

Trình độ và ý thức của người sản xuất về đảm bảo VSATTP chưa tốt, chưa tự giác tuân thủ các quy định của VietGAP

Chưa hình thành mối liên kết hoặc liên kết chưa chặt chẽ trong chuỗi cung ứng giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm an tồn.

Chi phí chứng nhận sản xuất theo VietGAP vượt quá khả năng của người sản xuất, trong khi lợi ích của các sản phẩm theo VietGAP chưa rõ ràng.

Yêu cầu về ghi chép và lập hồ sơ lưu trữ còn phức tạp và chưa phù hợp với thói quen của nơng dân dẫn đến khó khăn trong việc đánh giá chứng nhận.

VietGAP còn 1 số u cầu khó, khơng thực tế, khơng khả thi đối với một số đối tượng

Việc chứng nhận VietGAP chưa đi vào thực chất, phục vụ nhu cầu thật của người sản xuất và kinh doanh, chủ yếu là thực hiện và hỗ trợ của các chương trình, dự án, khơng xuất phát từ nhu cầu thực của thị trường.

Khó tiêu thụ sản phẩm, chưa có nhiều sự khác biệt giữa rau VietGAP và rau thông thường

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu việc áp dụng vietgap trong sản xuất rau của hà nội (Trang 110 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w