IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4 Việc mua hạt giống rau để gieo trồng
4.5. Chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm của rau xanh sản xuất theo quy trình tiêu chuẩn VietGAP
trình tiêu chuẩn VietGAP
Theo kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả GS.TS. Trần Khắc Thi; TS. Tô Thị Thu Hà; TS. Lê Thị Thuỷ; TS. Dương Kim Thoa; TS. Phạm Mỹ Linh; ThS. Lê Như Thịnh về điều tra xác đinh chí phí, giá thành sản phẩm khi áp dụng các thực hành sản xuất tốt (VietGAP/GMPs, VietGAHP) đối với sản xuất rau và chăn ni gà an tồn. Nghiên cứu được sự hỗ trợ của dự án sản xuất và kiểm soát chất lượng nông sản và Viện nghiên cứu rau quả thực hiện.
Trong đề tài nghiên cứu này đối với các sản phẩm rau xanh trồng theo tiêu chuẩn VietGAP nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu trên 2 tỉnh Thanhd Hóa và Tỉnh Lâm Đồng với các nội dung sau:
1. Thanh Hóa: mướp hương và cải ngọt HTX Quảng Thắng (TP Thanh Hố) và cơng ty VRAT (xã Hoằng Hợp, huyện Hoằng Hố, Thanh Hóa).
2. Lâm Đồng: cà chua (huyện Đức Trọng, Lâm Đồng) và cải bắp (TP ĐÀ Lạt, Lâm Đồng).
Nghiên cứu phân tích so sánh hiệu quả từ việc áp dụng quy trình sản xuất VietGAP với việc triển khai trồng rau theo truyền thống, ở đây đối với VietGAP đề tài đã nghiên cứu dựa trên 2 dự án là VietGAP do CIDA tài trợ và VietGAP do Sở NN hoặc JICA tài trợ
Bảng 4.13. So sánh chi phí sản xuất giữa rau theo tiêu chuẩn VietGAP và rau trồng theo truyền thống
Chỉ tiêu Loại rau ĐVT
VietGAP do CIDA tài trợ
VietGAP do Sở NN hoặc JICA
tài trợ
Quy trình thông thường không áp
dụng VietGAP
- Mướp hương 1.000đ/ha 68.663 67.384 75.548
- Cải ngọt 1.000đ/ha 26.104,5 27.300,3 28.710 - Bắp cải 1.000đ/ha 131.360 140485 136.823 - Cà chua 1.000đ/ha 209.507 188.758 219.931 Trung bình 108.909 105.982 115.253 Chí phí vật tư đầu vào
- Mướp hương 1.000đ/ha 12.930 13.046 16.709
- Cải ngọt 1.000đ/ha 6.100 6.300 6.710 - Bắp cải 1.000đ/ha 3.616 3.078 3.792 - Cà chua 1.000đ/ha 74.045 86.355 114.768 Trung bình 24.173 27.195 35.495 - Mướp hương đ/kg 8.000 8.000 8.000 - Cải ngọt đ/kg 2.000 2.000 2.000 - Bắp cải đ/kg 3.500 3.000 3.000 - Cà chua đ/kg 6.200 6.000 4.400 Trung bình 4.925 4.750 4.350 - Mướp hương (đ/kg) 2.550,6 2.036,8 939,4 - Cải ngọt (đ/kg) 694,78 563,14 405,00 - Bắp cải (đ/kg) 1.504,6 934,0 277,2 - Cà chua (đ/kg) 827,1 1.367,0 594,2 Trung bình 1.394 1.225 554
(Nguồn: Viện nghiên cứu rau quả)
Bảng tổng hợp trên cho thấy: Về chi phí cho sản xuất cũng như các chi phí vật tư đầu vào phục vụ sản xuất cho các loại rau sản xuất theo VietGAP nói chung thấp hơn so với sản xuất rau theo quy trình thơng thường.
Nếu như chi phí sản xuất các loại cây trồng do CIDA tài trợ trung bình là 108.909.000 đ/ha/vụ thì dự án khác là 105.982.000 đ/ha/vụ trong khi sản xuất theo quy trình thơng thường là 115.253.000đ/ha/vụ. Sở dĩ như vậy là vì nơng dân sản xuất theo kinh nghiệm ln có tâm lý sử dụng giống nhiều hơn, trồng dày hơn, chăm sóc nhiều hơn do vậy mà chi phí về cơng lớn hơn, thêm vào đó là tâm lý lo sợ sâu bệnh hại nhiều nên sử dụng thuốc sâu/bệnh nhiều hơn. Việc sử dụng thuốc sâu/bệnh nhiều bên cạnh việc chi phí mua thuốc cịn tốn nhiều cơng phun thuốc đó là chưa nói đến chất lượng sản phẩm. Chính vì thế khi tổng hợp tất cả các chi phí cho thấy sản xuất theo quy trình thơng thường có chi phí lớn nhất. Trong khi giá bán ln đạt bằng hoặc thấp hơn những sản phẩm được sản xuất
theo VietGAP, chính vì vậy mà lợi nhn thu được trung bình của sản xuất rau theo quy trình thơng thường thấp hơn so với sản xuất theo VietGAP.
Như vậy, trong sản xuất rau để thu được lợi nhuận cao và tạo được sản phẩm an toàn cung cấp cho người tiêu dùng cần thiết phải sản xuất theo VietGAP. Mặc dù trước mắt cịn gặp nhiều khó khăn do chưa có những phân biệt rõ ràng giữa sản phẩm VietGAP và thơng thường rất cần thiết có sự can thiệp của các chính sách hỗ trợ phát triển rau an tồn theo VietGAP.