Yếu tố ảnh hưởng của quan hệ kinh tế vựng:

Một phần của tài liệu Qui hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Kiên Giang đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 (Trang 27 - 60)

III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG CễNG NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN QUA

3. Yếu tố ảnh hưởng của quan hệ kinh tế vựng:

Sự phỏt triển kinh tế - xó hội và cụng nghiệp của vựng ĐBSCL chịu ảnh hưởng và tỏc động của sự phỏt triển chung của cỏc vựng kinh tế cả nước trước hết là 2 vựng Đụng Nam Bộ và vựng Đồng bằng sụng Hồng. Đõy là 2 vựng kinh tế lớn, vừa là thị trường tiờu thụ sản phẩm, vừa là đối tỏc đầu tư phỏt triển quan trọng của vựng ĐBSCL.

Vựng Đụng Nam bộ là vựng kinh tế lớn gồm 8 tỉnh, thành phố với khu hạt nhõn là vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam cú 4 trung tõm cụng nghiệp lớn là: Thành phố Hồ Chớ Minh, Đồng Nai - Biờn Hoà, Bỡnh Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu; là Trung tõm khoa học cụng nghệ và giỏo dục đào tạo, tập trung hầu hết cỏc trường đại học, cỏc cơ sở đào tạo, cỏc trường dạy nghề, cung cấp nguồn nhõn lực kỹ thuật cao cho cả vựng kinh tế phớa Nam. Đõy là thị trường lớn tiờu thụ cỏc sản phẩm nụng - lõm - ngư nghiệp, khoỏng sản của vựng ĐBSCL để làm nguyờn liệu chế biến, tiờu dựng và xuất khẩu; đồng thời cũng là nơi quan trọng cung cấp cỏc sản phẩm cụng nghiệp (kể cả tư liệu sản xuất như cỏc loại mỏy nụng nghiệp, cỏc trang thiết bị cụng nghiệp) và sản phẩm cụng nghiệp tiờu dựng cho vựng ĐBSCL. Hơn nữa, kinh tế vựng Đụng Nam Bộ phỏt triển đó tạo ra một nguồn tớch lũy lớn cho đầu tư, trong đú cú một phần vốn đầu tư được phõn bố cho vựng ĐBSCL.

Vựng Bắc Bộ với khu hạt nhõn là vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc, là vựng quan trọng của cả nước. Đõy là thị trường rộng lớn tiờu thụ cỏc sản phẩm gạo, nước mắm, dầu dừa, hàng nụng sản chế biến, trỏi cõy và cũng là đối tỏc đầu tư quan trọng đối với vựng ĐBSCL.

Cỏc tỉnh Tõy nguyờn (vựng 4) là vựng cung cấp nguyờn liệu như cao su, cà phờ, chố, mớa, đường, chế biến gỗ,… đồng thời cũng là thị trường tiờu thụ cỏc sản phẩm tiờu dựng, thực phẩm từ ĐBSCL (80-85% hàng tiờu dựng, thực phẩm ở cỏc tỉnh Tõy nguyờn được cung cấp từ tỉnh ngoài).

.II DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI TÁC ĐỘNG ĐẾN MỘT SỐ SẢN PHẨM XUẤT KHẨU

Định hướng của cỏc nước đang phỏt triển, nhất là cỏc nước cú nền kinh tế chuyển đổi như nước ta trong điều kiện toàn cầu hoỏ, mở cửa hội nhập ngày một sõu rộng tạo điều kiện thuận lợi để đổi mới kỹ thuật - cụng nghệ, nõng cao hiệu quả và sức cạnh tranh, trong đú thị trường xuất khẩu là yếu tố cú tầm quan trọng đặc biệt.

1. Gạo

Theo Bộ Nụng nghiệp Mỹ, sản lượng gạo thế giới niờn vụ 2004 - 2005: là 402,1 triệu tấn, tăng 12,7% so với niờn vụ trước. Dự bỏo năm 2006 cú nhu cầu 412 triệu tấn, nguồn cung cấp 406 triệu tấn, tới năm 2010 nhu cầu khoảng 450 triệu tấn. Cỏc nước xuất khẩu gạo chủ yếu: Thỏi lan, Việt Nam, Mỹ, Ấn Độ, Pakistan. Hàn Quốc, Inđụnờsia là những nước trong khu vực cú nhu cầu nhập gạo đang tăng.

Hai năm qua giỏ gạo thế giới đang tăng khỏ mạnh - trờn dưới 20%. Hiện tại khoảng cỏch trung bỡnh về giỏ gạo của Việt Nam với Thỏi Lan đó được rỳt ngắn cũn 4-5 USD/tấn.

2. Rau quả

Thị trường xuất khẩu rau quả của Việt Nam đó giảm trong mấy năm qua, nếu năm 2001 cú 42 nước và vựng lónh thổ, thỡ năm 2004 chỉ cũn 39 nước, năm 2005 chỉ cũn 36 nước.

Theo dự đoỏn của Tổ chức lương thực thế giới (FAO), nhu cầu tiờu thụ rau quả trờn thế giới tăng bỡnh quõn 3,65%/năm, trong khi cung vẫn chưa đủ cầu và chỉ tăng 2,8%/năm.

Đõy là cơ hội cho xuất khẩu rau quả Việt Nam phỏt triển với điều kiện cú những thay đổi về chất trong xuất khẩu rau quả.

3. Đường

Nguồn cung thiếu hụt, tồn kho giảm mạnh là ngưyờn nhõn chủ yếu đưa giỏ đường tăng mạnh trong năm 2004, giỏ đường tăng tới mức cao trong vũng 11 năm và tăng 50% trong vũng 1 năm qua.

Theo DJ - bỏo cỏo của Bộ Nụng nghiệp Mỹ (USDA) cho thấy, sản lượng đường thế giới vụ 2003/2004 (từ 09/3 - 10/4) ước tớnh đạt 141,732 triệu tấn (qui đường thụ), giảm 4,8% so với vụ trước. Trong 03 nước sản xuất đường lớn nhất thế giới, sản lượng đường của Brazil vụ 2003/04 đó tăng 10,9% so với vụ trước nhưng của EU Ấn Độ đó giảm 11,6% và 30,2%. Niờn vụ 2005 - 2006 thị trường thế giới sẽ tiếp tục thiếu đường do cung vượt cầu và do EU giảm xuất khẩu.

Trong khi đú, nhu cầu đường tăng nhiều ở tất cả cỏc nước. Ngay cỏc nước sản xuất đường, đặc biệt là Brazil cũng bắt đầu mua đường đầu cơ sau khi giỏ đường tại New York lờn tới 26,4 US cent/kg.

4. Thủy hải sản chế biến

Khi cỏc hiệp ước thương mại khu vực và thế giới được mở ra, thỡ thị trường xuất khẩu thủy sản là vụ cựng to lớn và là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của vựng ĐBSCL. Cú thể núi dõn vựng ĐBSCL sẽ giàu lờn nhờ cụng nghiệp chế biến thủy hải sản (tụm, cỏ và cỏc hải sản khỏc),...

Theo phõn tớch, thụng thường hàng năm, nhu cầu tiờu thụ của thị trường thủy sản thế giới tăng từ 3% - 5%, nhưng năm 2006 con số này cú thể là 10% do ảnh hưởng của dịch cỳm gia cầm.

Trong những thỏng cuối năm 2005 và đầu năm 2006, nhiều tập đoàn phõn phối thủy sản lớn của Mỹ đó trực tiếp vào Việt Nam để đàm phỏn mua hàng. Họ xem Việt Nam là một bạn hàng lớn và tiềm năng, đõy là dấu hiệu tớch cực mới của ngành thủy sản, tuy nhiờn sản phẩm đú phải an toàn, bảo đảm truy xuất được nguồn gốc. Mặt khỏc, ỏp lực về thuế kiện chống bỏn phỏ giỏ, tiền ký quỹ khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ sẽ được bói bỏ.

Theo Bộ Thương mại, thủy sản là mặt hàng xuất khẩu cú tốc độ tăng trưởng ổn định với kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2006 sẽ đạt 2,8 tỷ USD. Trong kế hoạch điều hành xuất khẩu của Bộ Thương mại, năm 2006 ưu tiờn số 1 là chủ động về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm để nõng cao uy tớnh và sức cạnh tranh của hàng Việt Nam trờn thị trường quốc tế. Kế tiếp là đẩy mạnh tỡm kiếm thị trường mới ở khu vực Trung Đụng, Chõu Phi và cỏc nước Đụng Âu...

5. Thịt đụng lạnh và chế biến

Với đàn gia sỳc hơn 35 triệu con và đàn gia cầm hơn 218 triệu con, Việt Nam cú tiềm năng để phỏt triển sản xuất thịt đụng lạnh và chế biến. Nhu cầu thực phẩm sạch trờn thế giới ngày càng tăng là yếu tố quan trọng để Việt Nam khuyến khớch đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu thịt đụng lạnh và chế biến. Hiện tại, giỏ thịt đụng lạnh trờn thế giới khoảng 1,9 USD/kg.

6. Sữa và cỏc sản phẩm từ sữa

Hóng nghiờn cứu thị trường Euromonitor cho rằng thị trường sữa Chõu Á, hiện trị giỏ tổng cộng 35 tỷ USD - sẽ tăng trưởng 4%/năm trong một vài năm tới. Euromonitor cho biết tổng doanh số bỏn sữa và cỏc sản phẩm sữa ở khu vực Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương năm 2004 ước đạt 14,7 tỷ USD. Cũng như đường, cựng với sự phỏt triển kinh tế, nhu cầu về sữa và cỏc sản phẩm từ sữa ngày càng tăng. Việc nối lại với thị trường Irắc là tớnh hiệu tốt cho ngành sữa Việt Nam.

Việt Nam cú thể cú sức cạnh tranh trong khu vực trong lĩnh vực chế biến và xuất khẩu cỏc sản phẩm gỗ nhờ giỏ nhõn cụng rẻ và kỹ năng tay nghề khộo lộo của người lao động. Theo Hiệp hội gỗ lõm sản Việt Nam, do nhà nước hạn chế tới mức tối đa việc khai thỏc gỗ từ rừng tự nhiờn nhằm ổn định hệ sinh thỏi mụi trường; hàng năm cả nước chỉ được phộp khai thỏc khoảng 300.000 m3 gỗ từ nguồn rừng tự nhiờn chỉ đỏp ứng được một phần nhỏ nhu cầu nguyờn liệu cho ngành sản xuất sản phẩm gỗ xuất khẩu. Để bự đắp sự thiếu hụt nhu cầu, cỏc doanh nghiệp phải nhập khẩu nguyờn liệu, chủ yếu từ cỏc thị trường Chõu Á. Theo thống kờ của Tổng Cục Hải quan Việt Nam, ngay từ những ngày đầu thỏng 01/2006, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt 112,13 triệu USD, tăng 178% so với cựng kỳ năm 2005. Dự kiến, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ trong thỏng 01/2006 sẽ đạt 160 triệu USD, tăng 89% so với thỏng 01/2005.

Năm 2006 sẽ tiếp tục là năm thắng lợi của ngành xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ Việt Nam. Ngoài thị trường Trung Quốc, Mỹ và Nhật Bản, Canada cũng là thị trường tiềm năng cho xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam, năm 2005 kim ngạch xuất khẩu đạt gần 17,6 triệu USD, tăng 41,4% so với năm 2004. Hiện nay, thị phần đồ nội thất của Việt Nam tại Canada vẫn cũn rất nhỏ bộ, mới chỉ chiếm gần 2% tổng kim ngạch nhập khẩu đồ nội thất của Canada và kim ngạch nhập khẩu đồ nội thất của nước này từ năm 2000 đến nay tăng mạnh.

.IIIQUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIấU PHÁT TRIỂN CễNG NGHIỆP 1. Quan điểm phỏt triển

- Phỏt triển cụng nghiệp trờn cơ sở khai thỏc tốt lợi thế của tỉnh về nguồn tài nguyờn khoỏng sản, thuỷ sản, nguyờn liệu đa dạng từ nụng nghiệp và nguồn lao động dồi dào. Phỏt huy tốt nguồn nội lực, đồng thời tranh thủ tối đa cỏc nguồn lực từ bờn ngoài bằng cỏc chớnh sỏch phự hợp nhằm phỏt triển cụng nghiệp với tốc độ cao và bền vững.

- Đa dạng hoỏ nguồn vốn đầu tư và thành phần kinh tế tham gia phỏt triển cụng nghiệp. Tạo điều kiện thuận lợi để thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đầu tư từ Trung ương, từ cỏc tỉnh và cỏc thành phần kinh tế ngoài tỉnh, kết hợp với nõng cao hiệu quả của cụng tỏc hợp tỏc phỏt triển cụng nghiệp theo hướng liờn tỉnh, liờn vựng.

- Phỏt triển cụng nghiệp theo hướng tập trung vào cụng nghiệp chế biến cú lợi thế về nguyờn liệu như: chế biến VLXD, chế biến nụng - thuỷ sản, đặc biệt chỳ ý phỏt triển ngành cụng nghiệp cơ khớ chế tạo, cụng nghiệp đúng tàu, tạo ra một số ngành cụng nghiệp mũi nhọn cú sản phẩm đạt chất lượng cao làm tăng sức cạnh tranh của hàng hoỏ, mở rộng thị trường nội địa và xuất khẩu, tạo nền tảng vững chắc cho tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

- Đa dạng hoỏ về qui mụ và loại hỡnh sản xuất cụng nghiệp: cụng nghiệp chủ đạo, cụng nghiệp nhỏ và tiểu thủ cụng nghiệp, làng nghề truyền thống, kinh tế hộ gia đỡnh,… khuyến khớch phỏt triển cụng nghiệp theo hướng cú qui mụ vừa và nhỏ.

- Cụng nghệ cần phải phự hợp với qui mụ sản xuất, phự hợp với xu hướng phỏt triển nhằm đảm bảo sức cạnh tranh của sản phẩm kể cả về chất lượng và giỏ cả.

- Trong phỏt triển cụng nghiệp phải chỳ trọng phỏt triển cỏc khu, cụm, điểm cụng nghiệp, tạo mụi trường thuận lợi thu hỳt đầu tư. Tạo sự liờn kết giữa cụng nghiệp thành thị, cụng nghiệp nụng thụn với vựng nguyờn liệu và cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp, kết hợp hài hoà giữa tăng trưởng cụng nghiệp với cỏc ngành kinh tế khỏc, đồng thời phải đảm bảo mụi trường sinh thỏi, cảnh quan du lịch và an ninh quốc phũng.

2. Mục tiờu phỏt triển Cụng nghiệp2.1. Mục tiờu tổng quỏt 2.1. Mục tiờu tổng quỏt

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ trong GDP toàn Tỉnh.

- Phỏt triển cụng nghiệp theo hướng tập trung từng khu vực, từng ngành, nghề cụ thể nhằm tận dụng và khai thỏc tốt nguồn nguyờn liệu tại địa phương, tận dụng cơ sở hạ tầng, cũng như thỳc đẩy cụng nghiệp phụ trợ, cụng nghiệp dịch vụ từng khu vực này phỏt triển.

- Đầu tư phỏt triển theo hướng cụng nghệ ngày càng hiện đại, tập trung phỏt triển những ngành cú lợi thế của tỉnh như chế biến vật liệu xõy dựng, nụng - lõm - thuỷ sản và những ngành triển vọng như: cụng nghiệp phụ trợ, cụng nghiệp cơ khớ - đúng tàu, cụng nghiệp sạch, cụng nghiệp vật liệu mới, cụng nghiệp cụng nghệ cao, cụng nghiệp phục vụ dịch vụ, cụng nghiệp sử dụng và chế biến dầu khớ trờn thềm lục địa biển, ngành năng lượng, cụng nghiệp chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiờu dựng, mỹ nghệ... Đặc biệt, chỳ trọng đầu tư kết cấu hạ tầng cụng nghiệp tạo tiềm lực mạnh thu hỳt vốn đầu tư của cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài nước, là nền tảng vững chắc để phỏt triển ngành cụng nghiệp Tỉnh nhà.

- Tập trung phỏt triển và thu hỳt mạnh nguồn nhõn lực trỡnh độ cao để phục vụ cho sự phỏt triển cụng nghệ ngày càng tiờn tiến trong ngành cụng nghiệp.

- Thực hiện tốt việc qui hoạch phỏt triển chung của ngành, cũng như hoàn thiện cỏc cơ chế chớnh sỏch đảm bảo khai thỏc được mọi nguồn lực trong và ngoài nước đầu tư lĩnh vực cụng nghiệp, nhất là nguồn nội lực trong tỉnh.

2.2. Mục tiờu cụ thể

A. Giai đoạn 2006-2010: Cỏc mục tiờu tăng trưởng trong giai đoạn này căn cứ vào cỏc chỉ tiờu kế hoạch phỏt triển KT-XH 5 năm (2006-2010) đó được thụng qua HĐND tỉnh.

- Tỷ trọng cụng nghiệp - xõy dựng trong GDP toàn tỉnh năm 2006 đạt 30,31%; năm 2010 đạt 37,16%.

- Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp năm 2006 đạt 8.480 tỷ đồng, năm 2010 đạt 16.000 tỷ đồng (theo giỏ cố định 1994).

- Tốc độ tăng trưởng cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp bỡnh quõn giai đoạn 2006- 2010 là 17,01%.

B. Giai đoạn 2011-2015: Dự bỏo tốc độ tăng trưởng giai đoạn này được thực hiện theo 2 phương ỏn sau:

Phương ỏn 1

- Căn cứ vào dự bỏo tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của cả nước, của khu vực ĐBSCL đến năm 2015 và tầm nhỡn đến năm 2020.

- Căn cứ dự thảo số liệu phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Kiờn Giang giai đoạn 2006- 2015, do Sở Kế hoạch đầu tư cung cấp. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn của cỏc khu vực như sau:

Biểu 12: Dự bỏo phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Kiờn Giang

STT Chỉ tiờu 2001-2005 2006-2010 2011-2015

I Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn/năm 11.09% 13.5% 11.7%

1 Nụng lõm ngư nghiệp 7.82% 8.66% 4.6%

2 Dịch vụ 13.88% 15.2% 16.6%

3 Cụng nghiệp - xõy dựng 15.50% 18.9% 14.6%

- Cụng nghiệp 15.17% 17.01% 13.40%

- Xõy dựng 18.08% 29.4% 19.67%

II Cơ cấu kinh tế trong GDP 100% 100% 100%

1 Nụng lõm ngư nghiệp 48.34% 38.86% 27.95%

2 Dịch vụ 22.09% 23.83% 29.56%

3 Cụng nghiệp - xõy dựng 29.57% 37.16% 42.48%

Với chỉ tiờu trờn, qui hoạch phỏt triển ngành cụng nghiệp sau năm 2010 vẫn tập trung phỏt triển mạnh và theo chiều sõu cỏc nhúm ngành cú lợi thế về nguyờn liệu, thị trường như

chế biến nụng - thủy sản, sản xuất vật liệu xõy dựng. Đặc biệt, dự bỏo giai đoạn này đó phỏt triển cỏc nhà mỏy sản xuất cỏc thiết bị điện tử, cơ khớ chớnh xỏc. Cỏc chỉ tiờu phỏt triển cụng nghiệp sẽ đạt được như sau:

Biểu 13: Dự bỏo phỏt triển cụng nghiệp 2011-2015 (Phương ỏn 1) T T Hạng mục 2005 Tỷ đồng2010 2015 BQ 2006-2010 BQ 2011-2015 Tổng giá trị SXCN 7,295.19 16,000.00 30,000.00 17.01% 13.40% A Theo th nh phà ần kinh tế QDTW 1,715.18 3,795.37 6,960.10 17.22% 12.89% QDĐP 1,789.25 4,273.09 8,060.25 19.02% 13.54% Ngoài quốc doanh 1,938.44 4,150.44 7,994.11 16.45% 14.01% Đầu tư nước ngoài 1,852.32 3,781.10 6,985.54 15.34% 13.06% B Cơ cấu TPKTCN 100.00% 100.00% 100.00%

QDTW 23.51% 23.72% 23.20%

QDĐP 24.53% 26.72% 26.87%

Ngoài quốc doanh 26.57% 25.94% 26.65% Đầu tư nước ngoài 25.39% 23.63% 23.29% C Phân nhóm ngành công nghiệp

1 Công nghiệp khai thác khoáng sản 68.15 125.56 202.22 13.00% 10.00% 2 CN chế biến nụng thủy sản, thực phẩm 3,364.97 7,716.19 12,972.00 18.06% 10.95% 3 CN chế biến gỗ, giấy, lâm sản 137.84 159.79 185.25 3.00% 3.00% 4 CN sản xuất VLXD 3,267.00 6,148.17 10,538.57 13.48% 11.38% 5 CN hoá chất, nhựa 60.00 183.11 352.55 25.00% 14.00% 6 CN dệt may da giầy 143.35 437.46 799.95 25.00% 12.83% 7 CN chế tạo máy, điện tử và gia công KL 207.39 929.96 3,000.00 35.00% 26.40%

Một phần của tài liệu Qui hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Kiên Giang đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 (Trang 27 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w