Nhận xét về tình hình phân bổ thời gian làm việc

Một phần của tài liệu Thực trạng lao động và việc làm tại xã Bình Lộc, Huyện Lộc Hà, Tỉnh Hà Tĩnh (Trang 35 - 45)

3. Phạm vi nghiên cứu

2.2.6.Nhận xét về tình hình phân bổ thời gian làm việc

Bảng 6: Phân bổ thời gian làm việc của lao động nơng thơn xã Bình Lộc ở các hộ điều tra

Số ngày làm việc BQ/LĐ

Thuần nơng Nơng kiêm Phi nơng nghiệp Số LĐ Cơ cấu (%) Số LĐ Cơ cấu (%) Số LĐ Cơ cấu (%) <100 ngày 18 22,50 2 5,00 0 0,00 100-200 ngày 27 33,75 11 27,50 10 18,52 200-300 ngày 29 36,25 18 45,00 18 33,33 >300 ngày 6 7,50 9 22,50 26 48,15 Tổng 80 100,00 40 100,00 54 100,00

(Nguồn: số liệu điều tra)

Qua bảng số liệu ta thấy nhĩm hộ thuần nơng thì lao động chủ yếu cĩ số ngày làm việc trong năm khá ít so với các nhĩm hộ khác. Vào khoảng dưới 100 ngày (18 lao động chiếm 22,50%) và 100- 200 ngày (27 lao động chiếm 33,75%), từ 200 – 300 ngày (29 lao động chiếm 36,25%).

Cĩ số ngày làm việc hiệu quả hơn nhĩm lao động thuần nơng là nhĩm lao động nơng kiêm, chỉ cĩ 5% lao động làm việc dưới 100 ngày trong năm, với nhĩm lao động này ngồi thời gian trồng trọt, nuơi trồng, thì họ cịn tham gia cả vào các hoạt động khác như thợ hồ, sữa chữa xe máy, buơn bán, thợ xây, cắt tĩc…

Tuy nhiên, hiệu quả nhất phải kể đến là nhĩm lao động phi nơng nghiệp, với 48,15% lao động cĩ số ngày làm việc >300 ngày. Do cĩ thời gian làm việc ổn định do đĩ đời sống của những lao động này đảm bảo hơn, chất lượng cuộc sống cao hơn, họ cĩ điều kiện đầu tư cho con cái học hành. Áp lực và an ninh, xã hội, giải quyết việc làm cũng được giảm xuống với chính quyền đia phương. Chính quyền địa phương đặc biệt là ở những vùng đang đơ thị hĩa cần tập trung tận dụng lợi thế của đơ thị hĩa đem lại để cải thiện đời sống cho người nơng dân, quan tâm giải quyết việc làm, đào tạo nghề cho những hộ gia đình bị thu hồi đất phục vụ cho mục đích phi nơng nghiệp.

CHƯƠNG 3

ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI DÂN XÃ BÌNH LỘC HUYỆN lỘC HÀ TỈNH HÀ TĨNH

3.1. Định hướng về sử dụng lao động và giải quyết việc làm của chính quyền địa phương xã Bình Lộc

Đào tạo nghề, giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn xã cần quán triệt các quan điểm sau:

Thứ nhất là Phát triển giáo dục, nâng cao trình độ dân trí là tiền đề cĩ ý nghĩa quyết định để đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Thứ hai là Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm giải phĩng triệt để sức sản xuất, trong đĩ cĩ tiềm năng về lao động.

Thứ ba là Mọi ngành nghề phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, khơng trái với luật pháp và đạo đức xã hội đều đáng tơn trọng, được Nhà nước khuyến khích.

Thứ tư là Phát triển giáo dục, đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là trách nhiệm của mọi tổ chức, cộng đồng, doanh nghiệp, gia đình và cá nhân người lao động.

Thứ năm là Nhà nước tạo mơi trường và điều kiện để mọi người lao động tự lo giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập là chính, chống tâm l ý ỷ lại, trơng chờ vào Nhà nước. Mặt khác, Nhà nước quan tâm chăm lo đầu tư đào tạo nghề, nâng cao trình độ nhận thức và kỹ năng nghề nghiệp cho đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm thực hiện chính sách bình đẳng dân tộc.

3.2. Các biện pháp giải quyết việc làm cho lao động nơng thơn tạixã Bình Lộc xã Bình Lộc

3.2.1. Hồn thiện và xác định cơ cấu sản xuất các ngành nghề

3.2.1.1. Phát triển sản xuất nơng nghiệp

Hiện nay theo số liệu cho thấy diện tích đất nơng nghiệp đã bị giảm đáng kể vì vậy cần cĩ những biện pháp thay đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, tăng cường đầu tư thâm canh, đẩy mạnh phát triển sản xuất cây cơng nghiệp như mía, keo lai… thực hiện dự án trồng rừng nguyên liệu giấy như vậy sẽ mở khả năng thu hút nhiều lao động tạo thêm nhiều việc làm.

Tập trung vào việc xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn, khuyến lâm, khuyến ngư, nước sạch cho sinh hoạt, phát triển hệ thống điện và bưu chính viễn thơng, hệ thống y tế, giáo dục, văn hĩa ở nơng thơn.

3.2.1.2. Phát triển cơng nghiệp - xây dựng

Xã cần xác đinh rõ quy mơ sản xuất tối ưu cho từng ngành Cơng nghiệp. Bên cạnh đĩ, tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng (đường giao thơng, đường điện, hệ thống cấp thốt nước, hệ thống thơng tin liên lạc), thu hút đầu tư vào du lịch, dịch vụ thơn. Khuyến khích cơng nghiệp cĩ sử dụng lao động.

3.2.1.3. Phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch

Tiến hành qui hoạch mạng lưới chợ nơng thơn, đa dạng hĩa các dạng phẩm, hàng hĩa tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế tham gia các hoạt động dịch vụ - thương mại. Tăng cường hoạt động tổ chức hội chợ, các hoạt động lễ hội văn hĩa nhằm quảng bá du lịch và tăng cường giao lưu thương mại với các vùng trong và ngoại tỉnh.

3.2.2. Phân bổ sử dụng lao động tại nơng thơn một cách hợp lý

Một địa phương cĩ nền kinh tế phát triển trước hết các cơ quan chức năng cần cĩ những chủ trương và chính sách thật sự hiệu quả và phug hợp với điều kiện của địa phương đang cĩ. Một nguồn lao động dồi dào và cĩ chất lượng cao nhưng khơng được phân bố vào các ngành nghề một cách hợp lý thì hiệu quả sử dụng cũng khơng cao vì thế cần cĩ nhwungx biện

pháp chính sách để hướng va phân bố số lượng lao động trong các thành phần, ngành nghề kinh tế một cách hợp lý để đạt được kết quả cao trong việc sử dụng lao động. Cần phân bố động cho phù hợp vào các ngành nghề kinh tế trong huyện tránh tình trạng thiếu việc làm ở thành phần ngành nghề kinh tế này, dư thừa lao động ở ngành nghề kinh tế khác trong địa bàn huyện.

Cần cĩ những biện pháp di chuyển lao động và hướng cho người lao động theo chính sách và tốc độ phát tireenr kinh tế xã hội của huyện hiện nay. Cĩ những chính sách ưu đai cho những lao động di chuyện đến nơi làm việc mới, thu hút lao động tham gia vào nhiều thành phần kinh tế khác nhau mang lại hiệu quả lao động cao.

3.2.3. Nâng cao tay nghề trình độ lao động

Hiện nay trình độ lao động ở nơng thơn cịn khá thấp, tỷ lệ mù chức cịn khá cao. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ảnh hưởng đến việc tiếp cận thong tin việc làm, chính sách… ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của xã và cả tồn xã hội. Do đĩ, mỗi lao động nĩi chung và lao động vùng nơng thơn nĩi riêng cần tự tao dồi kiến thức văn hĩa, kiến thức sản xuất, tăng cường học hỏi lần nhau, học hỏi qua báo đài. Trên tinh thần đĩ, xã cũng cần thực hiện triệt để cơng tác xĩa mù chữ cho lao động nơng thơn, đặc biệt là lao động đang trong độ tuổi lao động và các em thiếu nhi tránh tình trạng bọ học kéo dài ảnh hưởng nguồn nhân lực tương lai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.4. Mở rộng các ngành nghề sản xuất – dịch vụ nơng thơn

Hiện nay cần cĩ nhiều chính sách khuyến khích các hộ ngành nghề đầu tư mở rộng phát triển sản xuất sang những lĩnh vực phù hợp với điều kiện mà xã săn cĩ. Trong đĩ, cần cung cấp đầy đủ những thơng tin về chính sách, tiến hành tư vấn thực hiện cho người dân.

Qua đây cần nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ làm cơng tác tư vấn, như cán bộ khuyến nơng, khuyến lâm: Cử cán bộ đi tập huấn và cĩ những đợt kiểm tra thực tế đối với những cán bộ này.

Hướng dẫn, tạo điều kiện cho các lao động khơng cĩ việc làm lập các dự án nhỏ vay vốn ưu đãi với lãi suất thấp để phát triển sản xuất tạo việc làm. Đồng thời cũng ưu tiên tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp tư nhân, các cơ sở sản xuất cĩ điều kiện và khả năng tạo được nhiều việc làm được vay vốn ưu đãi mở rộng sản xuất thu hút nhiều lao động.

3.2.5. Tận dụng tối đa các chính sách sử dụng lao động và tiến tớixuất khẩu lao động xuất khẩu lao động

Khuyến khích phát triển các Doanh nghiệp đến đầu tư tại địa phương cĩ sử dụng nhiều lao động tại chỗ, đặc biệt ưu đãi về giá thuế đất cho Doanh nghiệp cĩ chính sách đào tạo nghề cho lao động tại địa phương.

Phối hợp với các cơng ty xuất khẩu lao động thường xuyên tuyên truyền tư vấn vay vốn, giáo dục định hướng tạo điều kiện cho người lao động đi xuất khẩu. Tăn cường cơng tác tuyên truyền, tư vấn, giới thiệu việc làm bằng nhiều hình thức, đa dạng hĩa nội dung tư vấn tập trung vào việc xuất khẩu lao động, tư vấn pháp luật lao động, chọn nơi làm việc, lựa chọn ngành nghề phù hợp chất lượng lao động, tư vấn hướng dẫn xây dựng dự án vay vốn tạo việc làm…

Thiết lập kênh thơn tin truyền thong lao động việc làm miễn phí thường xuyên phát sĩng qua tivi, đài, báo… Thường xuyên cập nhập thong tin thị trường lao động, tiến hành tổ chức điều tra khảo sát năm chắc tình hình số lượng, chất lượng lao động, nhu cầu về việc làm và khả năng thu hút tạo việc làm của các Doanh nghiệp, các lĩnh vực ngành nghề trên cơ sở đĩ xây dựn kế hoạch giải pháp giải quyết việc làm hàng năm.

3.2.6. Hồn thiện cơng tác đào tạo nghề tại địa phương

Địa phương cần xúc tiến phối hợp với các cơ sở dạy nghề của tỉnh, lien kết với các cơ sở dạy nghề ở các địa phương khác, tiến tới thành lập trung tâm dạy nghề phù hợp trên địa bàn huyện để dạy nghề cho lao động dưới nhiều hình thức, nâng cao chất lượng lao động đáp ứng nhu cầu của

thị trường lao động, đặc bieeth là chú trọng đến những đối tượng chưa cĩ việc làm, thiếu việc làm.

Đào tạo nghề nâng cao chất lượng lao động để người lao động cĩ cơ hội lựa chọn ngành nghề, cơng việc đáp ứng yêu cầu sự nghiệp cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước, sự nghiệp cơng nghiệp hĩa của địa phương để giải quyết việc làm tại chỗ hoặc tham gia xuất khẩu lao động, xem biện pháp xuất khẩu lao động là một giải pháp xĩa đĩi giảm nghèo cĩ hiệu quả cao. Tăng cường từ vấn, tuyên truyền phổ biến và tạo điều kiện để lao động là người nghèo tích cực tham gia xuất khẩu sang các nước, phấn đấu mỗi năm một tăng số lượng tham gia xuất khẩu lao động.

Tư vấn tạo điều kiện, vốn, vật tư kỹ thuật để các hộ thiếu đất sản xuất chuyển đổi sang phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp và các hoạt động kinh doanh dịch vụ khác. Bên cạnh đĩ đào tạo cần gắn liền với phát triển việc làm và đảm bảo lao động sau khi được đào tạo cĩ việc làm và thu nhập ổn định.

3.2.7. Tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triển

Khuyến khích hình thành các Doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ của tư nhân để khai thác tốt các tiềm năng mà địa phương hiện cĩ trên mọi lĩnh vực ngành nghề dân dụng, cơ khí gị hàn, chế biến nơng lâm thủy hải sản…

Khuyến khích thu hút mạnh các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh tế hộ gia đình trong nơng nghiệp, nơng thơn bỏ vốn đầu tư, các ngân hang và tổ chức tín dụng cung ứng vốn và đầu tư phát triển sản xuất ở địa bàn nơng thơn. Thực hiện các chính sách đặc biệt để hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng giao thong nơng thơn cĩ nhiều khĩ khăn và vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Thưc hiện các chương trình giải quyết việc làm: Vốn vay quỹ Quốc gia giải quyết việc làm và giới thiệu việc làm.Chương trình vay vốn quy Quốc gia hỗ trợ giải quyết việc làm được thực hiện hang năm, các đối tượng lao động khơng cĩ việc làm như: Bộ đội xuất ngũ, cán bộ cơng nhân

viên chức dơi dư nghỉ việc 1 lần, thanh niên học sinh đến tuổi lao động chưa tìm được việc làm được ưu tiên vay vốn. Việc nay cần thực hiện một cách nhanh chĩng với thủ tục đơn gian hiệu quản, tạo niềm tin ở người lao động để họ yên tâm sản xuất kinh doanh, gĩp phần làm cho nền kinh tế của huyện nhà từng bước đi lên khẳng định vị trí của mình trong xã hội, và cũng tư chính sách vay vốn giải quyết khĩ khăn cho các cơ sở sản xuất gĩp phần đi vao sản xuất và tạo them cơng ăn việc làm cho lao động nơng thơn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Lao động một tế bào quan trọng của xã hội, lao động dư thừa và thiếu việc làm diễn ra khá phổ biến khơng chỉ ở các vùng nơng thơn mà cịn diễn ra tại các vùng kinh tế trong cả nước và đối với tất cả các nước trên thế giới. Qua điều tra nghiên cứu tình hình lao động việc làm của xã Bình Lộc, tơi rút ra một số nhận xét như sau:

•Xã Bình Lộc là một xã cĩ điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp thâm canh theo chiều sâu, cĩ khả năng tăng vụ, đa dạng hĩa cây trồng vật nuơi, bước đầu chuyển sang sản xuất hàng hĩa thích ứng với cơ chế thị trường, đảm bảo an tồn lương thực tạo cơng an việc làm cho người dân.Trong những năm qua nền kinh tế của xã đã cĩ những bước phát triển, cơ cấu kinh tế cĩ sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng chưa mạnh, giá trị tổng sản phẩm chủ yếu là từ nơng nghiệp.

•Việc làm chủ yếu của người lao động trong xã là hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất. Lao động phần lớn tập trung vào sản xuất nơng nghiệp.

•Chất lượng lao động cịn thấp, điều đáng quan tâm là lao động trong nơng nghiệp cĩ trình độ học vấn hạn chế, trình độ lao động, trình độ canh tác thấp chủ yếu là lao động thủ cơng, tay nghề cịn thấp nên năng suất trong lao động chưa cao.

•Lao động chưa sử dụng hết thời gian lao động của hộ, thời gian nơng nhàn rảnh rỗi cịn nhiều, điều đĩ làm thu nhập của lao động cịn ở mức thấp.

Với một xã đất chật người động, cĩ nền kinh tế đang phát triển như xã Bình Lộc thì vấn đề giải quyết việc làm cịn rất nhiều khĩ khăn. Giải quyết vấn đề này khơng phải một sớm một chiều mà phải cĩ sự đầu tư lâu dài sự

phối hợp từ trên xuống dưới để tháo gỡ dần những khĩ khăn về kinh tế xã hội của xã, giải quyết tốt việc làm cho người lao động sẽ làm giảm lượng lao động thất nghiệp của xã từ đĩ nền kinh tế xã hội của xã sẽ dần dần được nâng cao.

2.KIẾN NGHỊ

Đối với chính quyền địa phương

- Cần đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hồn thiện hệ thống giáo dục, cĩ chính sách cụ thể và chiến lược đào tạo hợp lý, tránh tình trạng khơng cân đối trong đào tạo nguồn lực. Chú trọng cơng tác thanh tra và đảm bảo chất lượng giáo dục. Thực hiện cơng tác lập kế hoạch, dự báo thường xuyên và cung cấp thơng tin về nhu cầu nhân lực của xã hội nhằm điều tiết quy mơ, cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo phù hợp. Nâng cao trình độ dân trí, trình độ lao động cho người dân.

- Cần tăng cường đội ngũ cán bộ khuyến nơng giúp đỡ bà con nơng dân từng bước áp dụng khoa học vào quá trình canh tác nơng nghiệp. Tích cực chuyển giao khoa học cơng nghệ, những giống cây trồng vật nuơi cĩ năng suất cao đến với các gia đình nơng dân thơng qua các mơ hình trình diễn, hội thảo…

- Tạo điều kiện cho người lao động được vay các nguồn vốn ưu đãi, lãi suất thấp đặc biệt là những hộ nghèo, hộ khĩ khăn cĩ lao động mà thiếu vốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng lao động và việc làm tại xã Bình Lộc, Huyện Lộc Hà, Tỉnh Hà Tĩnh (Trang 35 - 45)