Tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triển

Một phần của tài liệu Thực trạng lao động và việc làm tại xã Bình Lộc, Huyện Lộc Hà, Tỉnh Hà Tĩnh (Trang 40 - 45)

3. Phạm vi nghiên cứu

3.2.7.Tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triển

Khuyến khích hình thành các Doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ của tư nhân để khai thác tốt các tiềm năng mà địa phương hiện cĩ trên mọi lĩnh vực ngành nghề dân dụng, cơ khí gị hàn, chế biến nơng lâm thủy hải sản…

Khuyến khích thu hút mạnh các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh tế hộ gia đình trong nơng nghiệp, nơng thơn bỏ vốn đầu tư, các ngân hang và tổ chức tín dụng cung ứng vốn và đầu tư phát triển sản xuất ở địa bàn nơng thơn. Thực hiện các chính sách đặc biệt để hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng giao thong nơng thơn cĩ nhiều khĩ khăn và vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Thưc hiện các chương trình giải quyết việc làm: Vốn vay quỹ Quốc gia giải quyết việc làm và giới thiệu việc làm.Chương trình vay vốn quy Quốc gia hỗ trợ giải quyết việc làm được thực hiện hang năm, các đối tượng lao động khơng cĩ việc làm như: Bộ đội xuất ngũ, cán bộ cơng nhân

viên chức dơi dư nghỉ việc 1 lần, thanh niên học sinh đến tuổi lao động chưa tìm được việc làm được ưu tiên vay vốn. Việc nay cần thực hiện một cách nhanh chĩng với thủ tục đơn gian hiệu quản, tạo niềm tin ở người lao động để họ yên tâm sản xuất kinh doanh, gĩp phần làm cho nền kinh tế của huyện nhà từng bước đi lên khẳng định vị trí của mình trong xã hội, và cũng tư chính sách vay vốn giải quyết khĩ khăn cho các cơ sở sản xuất gĩp phần đi vao sản xuất và tạo them cơng ăn việc làm cho lao động nơng thơn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Lao động một tế bào quan trọng của xã hội, lao động dư thừa và thiếu việc làm diễn ra khá phổ biến khơng chỉ ở các vùng nơng thơn mà cịn diễn ra tại các vùng kinh tế trong cả nước và đối với tất cả các nước trên thế giới. Qua điều tra nghiên cứu tình hình lao động việc làm của xã Bình Lộc, tơi rút ra một số nhận xét như sau:

•Xã Bình Lộc là một xã cĩ điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp thâm canh theo chiều sâu, cĩ khả năng tăng vụ, đa dạng hĩa cây trồng vật nuơi, bước đầu chuyển sang sản xuất hàng hĩa thích ứng với cơ chế thị trường, đảm bảo an tồn lương thực tạo cơng an việc làm cho người dân.Trong những năm qua nền kinh tế của xã đã cĩ những bước phát triển, cơ cấu kinh tế cĩ sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng chưa mạnh, giá trị tổng sản phẩm chủ yếu là từ nơng nghiệp.

•Việc làm chủ yếu của người lao động trong xã là hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất. Lao động phần lớn tập trung vào sản xuất nơng nghiệp.

•Chất lượng lao động cịn thấp, điều đáng quan tâm là lao động trong nơng nghiệp cĩ trình độ học vấn hạn chế, trình độ lao động, trình độ canh tác thấp chủ yếu là lao động thủ cơng, tay nghề cịn thấp nên năng suất trong lao động chưa cao.

•Lao động chưa sử dụng hết thời gian lao động của hộ, thời gian nơng nhàn rảnh rỗi cịn nhiều, điều đĩ làm thu nhập của lao động cịn ở mức thấp.

Với một xã đất chật người động, cĩ nền kinh tế đang phát triển như xã Bình Lộc thì vấn đề giải quyết việc làm cịn rất nhiều khĩ khăn. Giải quyết vấn đề này khơng phải một sớm một chiều mà phải cĩ sự đầu tư lâu dài sự

phối hợp từ trên xuống dưới để tháo gỡ dần những khĩ khăn về kinh tế xã hội của xã, giải quyết tốt việc làm cho người lao động sẽ làm giảm lượng lao động thất nghiệp của xã từ đĩ nền kinh tế xã hội của xã sẽ dần dần được nâng cao.

2.KIẾN NGHỊ

Đối với chính quyền địa phương

- Cần đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hồn thiện hệ thống giáo dục, cĩ chính sách cụ thể và chiến lược đào tạo hợp lý, tránh tình trạng khơng cân đối trong đào tạo nguồn lực. Chú trọng cơng tác thanh tra và đảm bảo chất lượng giáo dục. Thực hiện cơng tác lập kế hoạch, dự báo thường xuyên và cung cấp thơng tin về nhu cầu nhân lực của xã hội nhằm điều tiết quy mơ, cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo phù hợp. Nâng cao trình độ dân trí, trình độ lao động cho người dân.

- Cần tăng cường đội ngũ cán bộ khuyến nơng giúp đỡ bà con nơng dân từng bước áp dụng khoa học vào quá trình canh tác nơng nghiệp. Tích cực chuyển giao khoa học cơng nghệ, những giống cây trồng vật nuơi cĩ năng suất cao đến với các gia đình nơng dân thơng qua các mơ hình trình diễn, hội thảo…

- Tạo điều kiện cho người lao động được vay các nguồn vốn ưu đãi, lãi suất thấp đặc biệt là những hộ nghèo, hộ khĩ khăn cĩ lao động mà thiếu vốn.

- Cần coi trọng vấn đề giải quyết việc làm cho lao động trong xã. - Cần quản lý, mở rộng, hỗ trợ việc dạy nghề cho lao động nơng thơn đồng thời khuyến khích mở rộng các cơ sở sản xuất để tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người lao động nơng thơn.

- Cĩ những chính sách hỗ trợ, khuyến khích mạnh hơn đối với người lao động cĩ năng lục để mở các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ, hỗ trợ các gia đình phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hĩa, sản xuất chuyên mơn hĩa hơn để thúc đẩy kinh tế nơng nghiệp nơng thơn phát triển hơn.

Đối với người lao động

- Mỗi lao động, mỗi cá nhân, gia đình cần nhận thức đúng đắn hơn về việc làm, khơng ngừng nâng cao trình độ văn hĩa, chuyên mơn, chủ động tự tìm kiếm việc làm, tự tạo việc làm tăng thu nhập, phát huy tính năng động sáng tạo của mình.

- Làm tốt cơng tác kế hoạch hĩa gia đình, giảm tỷ lệ sinh con thứ 3, nhất là ở các hộ nghèo để cĩ điều kiện để chăm sĩc sức khoẻ tốt hơn, con cái được đi học và nâng cao trình độ văn hố, tạo một lực lượng lao động dồi dào, cĩ trình độ và tay nghề cao gĩp phần vào sự phát triển của xã hội. Bên cạnh đĩ, việc giảm tỷ lệ sinh là một việc cần thiết phải thực hiện nhằm giảm bớt sức ép về dân số cho xã hội.

- Tích cực học hỏi, trao đổi các kiến thức về kỹ thuật chăn nuơi, trồng trọt nhằm áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất nơng nghiệp nâng cao hiệu quả kinh tế. Tiếp cận nhanh với giá cả nơng sản để cĩ hướng đi hợp lý trong việc đa dạng hĩa cây trồng vật nuơi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS. Mai văn xuân, PGS.TS. Hồng Hữu Hịa, PGS.TS. Nguyễn Văn Tồn, Lý thuyết thống kê, Trường Đại học kinh tế Huế, 1997.

2. Cố GS.TS Nguyễn Thế Nhã, PGS.TS Vũ ĐìnhThắng, Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Trường đại học Kinh tế Quốc dân.

3. ThS. Trần Đồn Thanh Thanh, bài giảng nguyên lý phát triển nơng thơn, trường Đại học Kinh tế Huế, 2011.

4. Nguyễn Thị Chung, bài giảng các phương pháp nghiên cứu nơng thơn, trường Đại học nơng lâm Huế, 2011.

5. PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà, Giáo Trình quản trị doanh nghiệp nơng nghiệp, trường Đại học kinh tế Huế, 2000.

6. Giải bài tốn lao động viêc làm nơng thơn, báo Tin Tức, 22/4/2011.

7. Chiến lược việc làm 2010 – 2020: Ưu tiên lao động nơng thơn, Tập trung đào tạo lao động nơng thơn, Website Nơng thơn mới Hà tĩnh: http://nongthonmoihatinh.vn/vi/news/Tin-tuc-Su-kien/Chien-luoc-viec- lam-2011-2020-Uu-tien-lao-dong-nong-thon-620/.

8. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch Kinh tế - Xã hội, quốc phịng an ninh của UBND xã Bình Lộc các năm 2009, 2010, 2011. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Website tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn 10. Website trang thơng tin điện tử huyện Lộc Hà http://www.locha.gov.vn

11. Website Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn: http://www.agroviet.gov.vn

12. Website Bộ Lao động thương binh và xã hội: http://www.molisa.gov.vn/

13. Thực trạng lao động và việc làm của lao động nơng thơn huyện Lộc Hà, Tỉnh Hà Tĩnh, Trần Thị Lệ Thúy, 2010.

14. Thực trạng lao động việc làm của lao động nơng thơn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Phạm Văn Nam, 2012.

Một phần của tài liệu Thực trạng lao động và việc làm tại xã Bình Lộc, Huyện Lộc Hà, Tỉnh Hà Tĩnh (Trang 40 - 45)