Tình hình phân bổ và sử dụng đất trên địa bàn xã

Một phần của tài liệu Thực trạng lao động và việc làm tại xã Bình Lộc, Huyện Lộc Hà, Tỉnh Hà Tĩnh (Trang 29 - 45)

3. Phạm vi nghiên cứu

2.1.2.2. Tình hình phân bổ và sử dụng đất trên địa bàn xã

Căn cứ vào kết quả điều tra trên địa bàn xã, tình hình phân bổ và sử dụng đất như sau:

Tổng diện tích đất nơng nghiệp là 276 ha chiếm 65,71% tổng diện tích tự nhiên. Đất phi nơng nghiệp là 132 ha chiếm 31,43%, đất chưa sử dụng là 12ha chiếm 2,86%.

Bảng 2: Tình hình phân bổ và sử dụng đất trên địa bàn xã Chỉ tiêu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích tự nhiên 420 100,00

1. Đất nơng nghiệp 276 65,71

2. Đất phi nơng nghiệp 132 31,43

3. Đất chưa sử dụng 12 2,86

(Nguồn: UBND xã) 2.1.2.3. Tình hình các ngành sản xuất kinh tế xủa xã

Với diện tích đất canh tác là 276ha, ngành nghề chủ yếu của bà con trong xã là sản xuất nơng nghiệp trồng cây nơng sản như lúa nước, ngơ, … Trồng trọt vẫn là ngành chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp của xã.,trong ba năm diện tích gieo trồng cĩ giảm 3 ha với tốc độ tăng khơng đáng kể.

Bảng 3: Giá trị sản xuất một số ngành kinh tế xã giai đoạn 2010-2012

(ĐVT: tỷ đồng)

Nhĩm ngành 2010 2011 2012 Nơng – lâm – ngư nghiệp 49,4 49,5 48,4

CN-XD 22,7 21,2 23,3

TM- Dịch vụ 27,9 29,3 28,3

(Nguồn: UBND xã)

Nhân dân Bình Lộc chủ yếu sống bằng nghề nơng, nhưng ruộng đất ít, đất cát bạc màu, bình quân đầu người 420m2 nên một số phải sống dựa vào các nghề thủ cơng và buơn bán nhỏ.

Tốc độ tăng trưởng GDP là 8% năm 2012. Bình quân thu nhập đầu người của xã là 13 triệu đồng/ người/ năm, 330kg bình quân lương thực / người/ năm. Năm vừa qua, tổng thu nhập tính riêng từ Nơng nghiệp đạt 5958 triệu đồng.

2.2. THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM XÃ BÌNH LỘCHUYỆN LỘC HÀ TỈNH HÀ TĨNH HUYỆN LỘC HÀ TỈNH HÀ TĨNH

2.2.1. Thực trạng lao động phân theo nhĩm tuổi

Bảng 3: Lao động phân theo nhĩm tuổi của các hộ điều tra

STT Diện hộ Số hộ Nhĩm tuổi Dưới 16 16-60 Trên 60 Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Nghèo 7 2 6,67 21 19,81 7 17,07 2 TB 23 12 40,00 84 79,25 10 24,39 3 Khá giàu 10 6 20,00 26 24,53 9 21,95 4 Tổng 40 30 100,00 106 100,00 41 100,00

(Nguồn: số liệu điều tra)

Nhìn chung qua các hộ điều tra thì xã Bình Lộc cĩ lao động chiếm tỷ lệ khá cao tập trung ở độ tuổi 16 - 60. Qua bảng cho thấy lực lượng lao

động rất dồi dào, độ tuổi tương đối trẻ. Tuy nhiên lao động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, do đĩ chưa tận dụng hết sức mạnh của lượng lao động và chưa khai thác được sự sáng tạo của lao động. Những năm gần đây lao động đã chuyển sang các ngành nghề khác như tiểu thủ cơng nghiệp – xây dựng, dịch vụ - thương mại và đi lao động ở các tỉnh, thành phố khác.

2.2.2.Thực trạng về trình độ của lao động

Giải quyết việc làm và việc làm bền vững, đảm bảo thu nhập ổn định và từng bước nâng cao đời sống cho người dân đang là vấn đề bức thiết của tồn xã hội và là nhu cầu cần thiết đối với bản thân của người lao động. Trình độ, tay nghề đang trở thành yếu tố cĩ tính quyết định, đảm bảo cho người lao động cĩ việc làm và

giữ được việc làm. Tuy nhiên hiện nay cĩ một bộ phận khơng nhỏ người lao động cĩ trình độ học vấn, tay nghề cịn thấp.

Ở xã Bình Lộc lao động nơng nghiệp chiếm đa số, trình độ của người lao động cịn thấp nên việc giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động gặp nhiều khĩ khăn.

Bảng 4: Thực trạng lao động theo trình độ học vấn các hộ điều tra

Trình độ Chưa đi học Tốt nghiệp Cấp 1 Tốt nghiệp Cấp 2 Tốt nghiệp Cấp 3 Trung cấp, CĐ-ĐH Hộ SL % SL % SL % SL % SL % Khá giàu 0 0,00 1 10,00 14 23,33 21 21,65 5 62,5 TB 0 0,00 7 70,00 27 45,00 69 71,13 3 37,5 Nghèo 2 100,00 2 20,00 19 31,67 7 7,22 0 0 Tổng 2 100,00 10 100,00 60 100,00 97 100,00 8 100,00

(Nguồn: số liệu điều tra)

Qua bảng ta thấy trình độ của lao động ở các hộ phỏng vấn là trung bình, đây là rào cản lớn cho việc phát triển kinh tế trong giai đoạn tới. Lao động cĩ trình độ từ cấp 3 trở lên chủ yếu ở hộ khá, cịn hộ cận nghèo và hộ

nghèo cĩ tỷ lệ ít hơn. Nguyên nhân là do ở những hộ nghèo khơng cĩ điều kiện để cho con tiếp tục đi học. Ngồi ra ý thức nâng cao trình độ của một bộ phận thanh thiếu niên cịn kém, tình trạng bỏ học vẫn cịn xảy ra.

Cĩ thể nĩi trình độ của người lao động tuy chưa cao nhưng người lao động trong xã rất cần cù chịu khĩ, luơn tìm hướng để sản xuất theo hướng cĩ giá trị cao nhất.

Bên cạnh đĩ trình độ chuyên mơn nghiệp vụ tay nghề của lao động nơng nghiệp cịn yếu, hầu hết là lao động giản đơn chưa qua đào tạo, quá trình sản xuất cịn dựa trên kinh nghiệp sản xuất là chính, lực lượng lao động lành nghề, lao động chất xám khơng đáng kể. Điều này làm ảnh hưởng tới việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tăng năng suất lao động và sử dụng cĩ hiệu quả lực lượng lao động theo hướng cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa ở nơng thơn. Do đĩ xã cần đặt ra giải pháp để giải quyết kịp thời vấn đề này, đĩ là tăng cường đào tạo, bồi dưỡng người lao động cĩ trình độ để theo kịp với xu thế kinh tế hiện nay.

2.2.3. Tình hình phân bổ ngành nghề

Phân bổ lao động cho các ngành sản xuất là một nội dung quan trọng trong việc sử dụng lao động, lao động trong các ngành nơng nghiệp với hiệu quả thấp, thu nhập khơng ổn định đã dần chuyển sang các ngành khác nhưng hiện nay cơ cấu lao động phân bố khơng đồng đều giữa các nhĩm ngành.

Bảng 5: Tình hình phân bổ lao động theo ngành nghề Ngành

nghề

Nơng

nghiệp Đang học Cơng nhân Viên chức Khác Hộ SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) Thuần nơng 68 72,34 8 33,33 4 9,76 0 0,00 0 0,00 Nơng kiêm 19 20,21 6 25,00 9 21,95 1 12,50 8 80,00

Phi nơng nghiệp 0 0,00 10 41,67 21 51,22 7 87,50 16 160,00

Tổng 87 92,55 24 100,00 34 82,93 8 100,00 24 240,00

Theo số liệu điều tra thì lao động làm nơng chiếm tỷ lệ cao nhất. Điều tra 117 lao động thì cĩ tới 87 lao động làm nơng, lao động là cơng nhân cĩ 34 người, lao động là viên chức cĩ 8 người và lao động khác 24 người. Nhìn chung ta thấy lao động là cơng nhân, viên chức, lao động khác chủ yếu là ở hộ khá, ở hộ cận nghèo và hộ nghèo chiếm tỷ lệ rất ít.

2.2.4. Thực trạng cơng tác giải quyết việc làm cho người lao động

Hằng năm tại xã cĩ 140 đến 160 người đến tuổi lao động, xã chưa tổ chức được ngành nghề gì để thu hút tạo ra cơng ăn việc làm cho một số lao động và cho thanh niên đi hợp đồng lao động ở ngoại tỉnh. Bên cạnh đĩ kinh tế tư nhân, kinh tế hộ gia đình phát triển và sản xuất cĩ hiệu quả, tạo ra nhiều giá trị sản phẩm cho xã hội và giải quyết việc làm cho người lao động.

Xã đã giải quyết thủ tục cho các hộ vay các nguồn vốn ở ngân hàng chính sách xã hội huyện để đầu tư sản xuất, chăn nuơi, tạo việc làm cho lao động. Trong năm 2010 đã cĩ 60 hộ nghèo và cận nghèo với sự tín chấp của các đồn thể, được ngân hàng chính sách cho vay tổng số tiền là 175 triệu đồng, gĩp phần cải thiện vốn đầu tư sản xuất cho nhân dân. Tuy vậy lao động vẫn phải đi làm thuê nơi khác theo thời vụ. Dân số trên địa bàn năm 2012 là 5415 người, trong đĩ tổng lao động chiếm 70% dân số, trong tổng lao động thì hầu hết là lao động trong lĩnh vực thuần nơng, chiếm 80% tổng lao động.

2.2.5. Nhận xét về tình hình lao động việc làm

Trong những năm gần đây, tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở nơng thơn diễn ra rất phổ biến, điều này làm cho một lực lượng lớn lao động ở nơng thơn phải tới các đơ thị để kiếm việc làm, gây ra các tệ nạn làm cho các cơ quan chức năng khĩ quản lý người lao động. Khả năng tạo việc làm ở khu vực nơng thơn càng hạn hẹp.

Do đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp cĩ tính thời vụ nên lao động trong xã thiếu việc làm khá lớn. Lao động nơng nghiệp chuyển sang đi

làm thợ xây, đi làm thuê ở các xã khác, … nhưng thời gian nơng nhàn vẫn cịn nhiều.

Hiện nay dùng chỉ tiêu để đánh giá chất lượng lao động nơng thơn rất khĩ, trình độ của người lao động khơng chỉ dựa trên đánh giá về trình độ văn hĩa, chuyên mơn, trong sản xuất lao động cịn dựa trên kinh nghiệm được tích lũy từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Qua điều tra tơi thấy chất lượng lao động của xã cịn hạn chế, lao động phổ thơng chiếm đại bộ phận, lao động cĩ chuyên mơn cịn thấp, lao động cĩ trình độ trung cấp trở lên chỉ cĩ 4,50%. Cơng tác tư vấn giới thiệu việc làm chưa được phát triển, người lao động chưa hiểu đúng và đầy đủ quan niệm việc làm, cịn mang nặng tư tưởng trơng chờ Nhà nước. Cơng tác đào tạo nghề cho người lao động chưa được quan tâm đúng mức làm cho chất lượng nguồn lực ở địa phương gặp nhiều thách thức và trở ngại. Địa phương phải nỗ lực nâng cao chất lượng lao động.

Thị trường lao động ở Bình Lộc mất cân đối nghiêm trọng giữa cung và cầu. Hàng năm do lực lượng lao động tăng quá nhanh mà nhu cầu sử dụng lao động cĩ hạn, lực lượng lao động trong xã rất dồi dào nhưng lượng lao động thiếu việc làm trong xã cịn rất nhiều. Những năm tới địi hỏi phải tiếp tục duy trì chương trình dân số kế hoạch hĩa gia đình, từ đĩ giảm số lượng nguồn nhân lực.

2.2.6. Nhận xét về tình hình phân bổ thời gian làm việc

Bảng 6: Phân bổ thời gian làm việc của lao động nơng thơn xã Bình Lộc ở các hộ điều tra

Số ngày làm việc BQ/LĐ

Thuần nơng Nơng kiêm Phi nơng nghiệp Số LĐ Cơ cấu (%) Số LĐ Cơ cấu (%) Số LĐ Cơ cấu (%) <100 ngày 18 22,50 2 5,00 0 0,00 100-200 ngày 27 33,75 11 27,50 10 18,52 200-300 ngày 29 36,25 18 45,00 18 33,33 >300 ngày 6 7,50 9 22,50 26 48,15 Tổng 80 100,00 40 100,00 54 100,00

(Nguồn: số liệu điều tra)

Qua bảng số liệu ta thấy nhĩm hộ thuần nơng thì lao động chủ yếu cĩ số ngày làm việc trong năm khá ít so với các nhĩm hộ khác. Vào khoảng dưới 100 ngày (18 lao động chiếm 22,50%) và 100- 200 ngày (27 lao động chiếm 33,75%), từ 200 – 300 ngày (29 lao động chiếm 36,25%).

Cĩ số ngày làm việc hiệu quả hơn nhĩm lao động thuần nơng là nhĩm lao động nơng kiêm, chỉ cĩ 5% lao động làm việc dưới 100 ngày trong năm, với nhĩm lao động này ngồi thời gian trồng trọt, nuơi trồng, thì họ cịn tham gia cả vào các hoạt động khác như thợ hồ, sữa chữa xe máy, buơn bán, thợ xây, cắt tĩc…

Tuy nhiên, hiệu quả nhất phải kể đến là nhĩm lao động phi nơng nghiệp, với 48,15% lao động cĩ số ngày làm việc >300 ngày. Do cĩ thời gian làm việc ổn định do đĩ đời sống của những lao động này đảm bảo hơn, chất lượng cuộc sống cao hơn, họ cĩ điều kiện đầu tư cho con cái học hành. Áp lực và an ninh, xã hội, giải quyết việc làm cũng được giảm xuống với chính quyền đia phương. Chính quyền địa phương đặc biệt là ở những vùng đang đơ thị hĩa cần tập trung tận dụng lợi thế của đơ thị hĩa đem lại để cải thiện đời sống cho người nơng dân, quan tâm giải quyết việc làm, đào tạo nghề cho những hộ gia đình bị thu hồi đất phục vụ cho mục đích phi nơng nghiệp.

CHƯƠNG 3

ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI DÂN XÃ BÌNH LỘC HUYỆN lỘC HÀ TỈNH HÀ TĨNH

3.1. Định hướng về sử dụng lao động và giải quyết việc làm của chính quyền địa phương xã Bình Lộc

Đào tạo nghề, giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn xã cần quán triệt các quan điểm sau:

Thứ nhất là Phát triển giáo dục, nâng cao trình độ dân trí là tiền đề cĩ ý nghĩa quyết định để đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Thứ hai là Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm giải phĩng triệt để sức sản xuất, trong đĩ cĩ tiềm năng về lao động.

Thứ ba là Mọi ngành nghề phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, khơng trái với luật pháp và đạo đức xã hội đều đáng tơn trọng, được Nhà nước khuyến khích.

Thứ tư là Phát triển giáo dục, đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là trách nhiệm của mọi tổ chức, cộng đồng, doanh nghiệp, gia đình và cá nhân người lao động.

Thứ năm là Nhà nước tạo mơi trường và điều kiện để mọi người lao động tự lo giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập là chính, chống tâm l ý ỷ lại, trơng chờ vào Nhà nước. Mặt khác, Nhà nước quan tâm chăm lo đầu tư đào tạo nghề, nâng cao trình độ nhận thức và kỹ năng nghề nghiệp cho đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm thực hiện chính sách bình đẳng dân tộc.

3.2. Các biện pháp giải quyết việc làm cho lao động nơng thơn tạixã Bình Lộc xã Bình Lộc

3.2.1. Hồn thiện và xác định cơ cấu sản xuất các ngành nghề

3.2.1.1. Phát triển sản xuất nơng nghiệp

Hiện nay theo số liệu cho thấy diện tích đất nơng nghiệp đã bị giảm đáng kể vì vậy cần cĩ những biện pháp thay đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, tăng cường đầu tư thâm canh, đẩy mạnh phát triển sản xuất cây cơng nghiệp như mía, keo lai… thực hiện dự án trồng rừng nguyên liệu giấy như vậy sẽ mở khả năng thu hút nhiều lao động tạo thêm nhiều việc làm.

Tập trung vào việc xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn, khuyến lâm, khuyến ngư, nước sạch cho sinh hoạt, phát triển hệ thống điện và bưu chính viễn thơng, hệ thống y tế, giáo dục, văn hĩa ở nơng thơn.

3.2.1.2. Phát triển cơng nghiệp - xây dựng

Xã cần xác đinh rõ quy mơ sản xuất tối ưu cho từng ngành Cơng nghiệp. Bên cạnh đĩ, tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng (đường giao thơng, đường điện, hệ thống cấp thốt nước, hệ thống thơng tin liên lạc), thu hút đầu tư vào du lịch, dịch vụ thơn. Khuyến khích cơng nghiệp cĩ sử dụng lao động.

3.2.1.3. Phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch

Tiến hành qui hoạch mạng lưới chợ nơng thơn, đa dạng hĩa các dạng phẩm, hàng hĩa tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế tham gia các hoạt động dịch vụ - thương mại. Tăng cường hoạt động tổ chức hội chợ, các hoạt động lễ hội văn hĩa nhằm quảng bá du lịch và tăng cường giao lưu thương mại với các vùng trong và ngoại tỉnh.

3.2.2. Phân bổ sử dụng lao động tại nơng thơn một cách hợp lý

Một địa phương cĩ nền kinh tế phát triển trước hết các cơ quan chức năng cần cĩ những chủ trương và chính sách thật sự hiệu quả và phug hợp với điều kiện của địa phương đang cĩ. Một nguồn lao động dồi dào và cĩ chất lượng cao nhưng khơng được phân bố vào các ngành nghề một cách hợp lý thì hiệu quả sử dụng cũng khơng cao vì thế cần cĩ nhwungx biện

pháp chính sách để hướng va phân bố số lượng lao động trong các thành phần, ngành nghề kinh tế một cách hợp lý để đạt được kết quả cao trong việc sử dụng lao động. Cần phân bố động cho phù hợp vào các ngành nghề kinh

Một phần của tài liệu Thực trạng lao động và việc làm tại xã Bình Lộc, Huyện Lộc Hà, Tỉnh Hà Tĩnh (Trang 29 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w