nghiên cứu
Tên biến
Khía cạnh đo
lường từng biến Các chỉ báo đo lường
Nguồn gốc thang đo Mã hóa Tự chủ chăm sóc (TCCS) Thái độ (THAIDO)
Tơi tự tin vào khả năng chăm sóc người thân Điều chỉnh thang đo của Koren và cộng sự (1992) TD1
Tơi tự tin có thể giải quyết mọi vấn đề liên quan đến cơng việc chăm sóc
TD2
Tơi cảm thấy tơi có thể chủ động tiếp cận và quyết định mọi dịch vụ KCB/CS mà người thân cần TD3 Hiểu biết (HIEUBIET)
Tơi biết những gì cần làm khi người thân gặp vấn đề
HB1
Tôi biết cách tìm kiếm thơng tin để giúp cho cơng việc chăm sóc
HB2
Tơi rất hiểu về tình trạng sức khoẻ của người thân
HB3
Tôi biết những người trong gia đình có thể giúp đỡ khi cần HB4 Tơi biết những dịch vụ KCB, CS mà người thân cần HB5 Hành vi (HANHVI)
Khi có vấn đề gì xảy ra trong q trình chăm sóc, tơi vẫn kiểm sốt tốt mọi thứ
HV1
Tôi học hỏi thường xuyên để biết cách chăm sóc tốt cho người thân
HV2
Khi chăm sóc người thân, tơi chủ động quyết định những gì cần làm và thực hiện
Tơi ln duy trì liên lạc với các chuyên gia CS, KCB cho người thân
HV4
Khi cần, tôi chủ động lựa chọn các dịch vụ CS, KCB cho người thân
HV5
Tơi có thể thảo luận với các chuyên gia CS, KCB để quyết định dịch vụ phù hợp cho người thân HV6 Giá trị gia đình (GTGD) Niềm tin về trách nhiệm gia đình (TRACHNHIEM)
Con cái phải sống gần cha mẹ và dành thời gian thăm họ thường xuyên Điều chỉnh thang đo của Losada và cộng sự (2010, 2019) TN1
Cha mẹ phải hy sinh toàn bộ mọi thứ để con cái được học hành tốt nhất
TN2
Con cái phải làm mọi thứ để hài lòng cha mẹ
TN3
Con cái luôn luôn phải nghe lời cha mẹ dù họ đúng hay sai
TN4
Niềm tin về sự hỗ trợ gắn kết gia
đình (GANKET)
Một người nên cho họ hàng (bác, chú, dì) ở nhờ khi họ cần
GK1
Một người nên hỏi ý kiến người thân/anh em/họ hàng về những quyết định quan trọng
GK2
Một người nên luôn luôn giúp đỡ người thân/anh em/họ hàng nếu họ gặp khó khăn, thậm chí là phải hy sinh lớn nhiều thứ
GK3
Một người khi gặp khó khăn, có thể nhờ đến sự giúp đỡ của người thân/anh em/họ hàng
GK4
Một người nên thường xuyên tập trung với người thân/anh
em/họ hàng, có thể là ăn uống, hoặc đi chơi….
Xung đột cơng việc –chăm sóc
(XUNGDOT)
Nhu cầu cơng việc ảnh hưởng tới việc chăm sóc gia đình của tôi Điều chỉnh thang đo của Netemeyer, Boles, and McMurrian (1996) and Carlson and Frone (2003) XD1
Thời gian cho cơng việc làm tơi khó có thể hồn thành các trách nhiệm chăm sóc gia đình
XD2
Những gì tơi muốn làm để giúp chăm sóc người thân khơng thể hồn thành được do nhu cầu công việc
XD3
Công việc của tơi căng thẳng khiến tơi khó có thể hồn thành nghĩa vụ chăm sóc gia đình
XD4
Do những nhiệm vụ liên quan tới công việc mà tôi phải thay đổi kế hoạch cho các cơng việc chăm sóc gia đình
XD5 Hỗ trợ xã hội (HTXH) Hỗ trợ từ gia đình (vợ chồng, họ hàng, anh chị em) Điều chỉnh thang đo của Dunst và cộng sự (1984) HTGD Hỗ trợ từ những người xung quanh (bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp) HTXQ Hỗ trợ từ các tổ chức, chương trình cộng đồng (tổ chức Nhà nước, nhóm xã hội, tình nguyện viên chăm sóc, cộng đồng chăm sóc, các tổ chức phi chính phủ,…)
HTCD
Nguồn: Koren và cộng sự (1992), Losada và cộng sự (2010, 2019), Dunst và cộng sự (1984)
Thang đo cho biến kiểm soát trong mơ hình
Tình trạng sức khoẻ của người cao tuổi: Việc đánh giá sức khoẻ người được
chăm sóc chung dựa trên thang đo mức độ phụ thuộc chức năng cơ bản (ADL) và mức độ phụ thuộc chức năng sinh hoạt (IADL) đã được nhiều nghiên cứu sử dụng, chẳng hạn như nghiên cứu của M. D. Kim và công sự (2009); Sherwood và cộng sự (2005). Do vậy nghiên cứu này cũng sử dụng thang đo ADL và IADL (Katz và cộng sự, 1963; Lawton & Brody, 1969) để đánh giá sức khoẻ của người được chăm sóc. Tuy nhiên thang đo được điều chỉnh để phù hợp mục tiêu và đối tượng nghiên cứu. Các hoạt động chức năng cơ bản và chức năng sinh hoạt được chia thành 4 nhóm chính: chăm sóc cá nhân, công việc nội trợ, di chuyển, quản lý thuốc men, quản lý tiền bạc