Mơ hình Biến trung gian

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của giá trị gia đình và hỗ trợ xã hội tới tự chủ chăm sóc người cao tuổi tại gia đình. (Trang 83 - 140)

Biến độc lập X Biến phụ thuộc Y

Biến trung gian M

2 3

“Một biến được xem là biến trung gian khi tác động gián tiếp của biến độc lập lên biến phụ thuộc thơng qua biến đó có ý nghĩa thống kê” (Iacobucci & cộng sự, 2007). Theo Iacobucci & cộng sự (2007): i) Biến đóng vai trị trung gian tồn phần khi ảnh hưởng trực tiếp của biến độc lập lên biến phụ thuộc khơng có ý nghĩa thống kê và tác động gián tiếp có ý nghĩa thống kê; ii) Biến đóng vai trị trung gian một phần khi tác động trực tiếp_của biến_độc lập lên biến phụ thuộc (khi có biến trung gian) có ý nghĩa thống kê và tác động gián tiếp có ý nghĩa thống kê.

Kết quả SEM cho thấy niềm tin về trách nhiệm gia đình (TNGD) và niềm tin về sự hỗ trợ, gắn kết gia đình (GKGD) đều tác động nghịch chiều tới xung đột công việc – chăm sóc (XD) với mức ý nghĩa thống kê 95%. Đồng thời xung đột cơng việc –chăm sóc cũng tác động nghịch chiều tới mức độ tự chủ chăm sóc (TCCS) với mức ý nghĩa thống kê 95%. Do vậy điều kiện 1 và 2 khi chứng minh vai trò trung gian của xung đột cơng việc – chăm sóc thỏa mãn.

Bảng 4.6. Bảng tác động trực tiếp, gián tiếp và tổng giữa các biến trong mơ hình – Hệ số chuẩn hóa

Biến phụ thuộc Tác động Trách nhiệm Gắn kết

Xung đột Trực tiếp -.024 -.203 Gián tiếp 0 0 Tổng -.024 -.203 Thái độ Trực tiếp .045 .153 Gián tiếp .008 .044 Tổng .053 .197 Hiểu biết Trực tiếp .154 .042 Gián tiếp .006 .046 Tổng .160 .088 Hành vi Trực tiếp .175 .002 Gián tiếp .010 .017 Tổng .185 .019

Theo bảng 4.9 cho thấy, ảnh hưởng trực tiếp từ niềm tin về trách nhiệm gia đình và niềm tin về sự hỗ trợ, gắn kết gia đình tới tự chủ chăm sóc ở khía cạnh thái độ lần lượt là 0.045 và 0.153 (có ý nghĩa thống kê với p-value < 5%). Ở khía cạnh hiểu biết, ảnh hưởng của biến niềm tin về trách nhiệm gia đình và niềm tin về sự hỗ trợ, gắn kết gia đình là 0.154 và 0.042. Ở khía cạnh hành vi thì hệ số ước lượng lần lượt là 0.175 và 0.002.

Khi biến xung đột cơng việc – chăm sóc tham gia vào mơ hình nghiên cứu, ảnh hưởng gián tiếp của niềm tin về trách nhiệm gia đình và niềm tin về sự hỗ trợ, gắn kết gia đình tới mức độ tự chủ chăm sóc ở khía cạnh thái độ lần lượt là 0.008 và 0.044 ; ở khía cạnh hiểu biết lần lượt là 0.006 và 0.046 ; ở khía cạnh hành vi là 0.010 và 0.017. Vì vậy, biến xung đột cơng việc – chăm sóc là biến trung gian một phần trong mối quan hệ giữa giá trị gia đình (bao gồm niềm tin về trách nhiệm gia đình và niềm tin về sự hỗ trợ, gắn kết gia đình) và tự chủ chăm sóc bao gồm cả ba khía cạnh Hiểu biết, Thái độ và Hành vi. Điều này có nghĩa rằng, niềm tin giá trị gia đình càng lớn sẽ làm giảm mức độ xung đột cơng việc – chăm sóc mà người chăm sóc nhận thấy, từ đó nâng cao mức độ tự chủ chăm sóc của họ ở cả ba khía cạnh thái độ, hiểu biết, hành vi. Như vậy, giả thuyết H3a “Niềm

tin về trách nhiệm gia đình làm giảm xung đột cơng việc – chăm sóc, kết quả làm tăng mức độ tự chủ chăm sóc” và giả thuyết H3b “Niềm tin về sự hỗ trợ, gắn kết gia đình làm giảm xung đột cơng việc – chăm sóc, kết quả làm tăng mức độ tự chủ chăm sóc” được chứng minh.

4.5. Kết quả kiểm định các biến kiểm sốt

• Ảnh hưởng của tình trạng sức khỏe NCT tới tự chủ chăm sóc

Sức khoẻ NCT được đo lường thông qua mức độ phụ thuộc đối với các hoạt động sinh hoạt hàng ngày và các hoạt động chức năng. Kết quả hồi quy cho thấy mức độ phụ thuộc càng lớn thì càng làm giảm mức độ tự chủ của người chăm sóc đối với cả ba khía cạnh về hiểu biết, thái độ và hành vi chăm sóc (Bảng 4.5 và Bảng 4.8).

• Ảnh hưởng của thời gian chăm sóc tới mức độ tự chủ chăm sóc

Thời gian bao gồm 3 nhóm: Nhỏ hơn 6 tháng; Từ 6 đến 12 tháng và trên 1 năm. Kiểm định One-way Anova được sử dụng để so sánh mức độ tự chủ chăm sóc theo nhóm thời gian chăm sóc như được đề cập ở trên. Trước hết, tác giả sử dụng kiểm định Levene để xem xét sự khác biệt phương sai giữa các nhóm thời gian chăm sóc.

Bảng 4.7. Kết quả kiểm định Levene - kiểm định phương sai mức độ tự chủ chăm sóc phân theo thời gian chăm sóc

Levene Statistic Df1 Df2 Mức ý nghĩa

0.627 2 343 0,535

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Theo bảng 4.10 cho thấy, phương sai của mức độ tự chủ chăm sóc phân theo thời gian chăm sóc là khơng khác nhau với mức ý nghĩa 0.535 > 0.05. Do vậy có thể tiếp tục phân tích ANOVA để đánh giá cụ thể sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc theo thời gian chăm sóc.

Bảng 4.8. Kết quả One-way ANOVA – Phân tích sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc phân theo thời gian chăm sóc

So sánh Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Mức ý nghĩa Giữa các nhóm 3.081 2 1.541 2.742 0,046 Trong cùng nhóm 192.739 343 0.562

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Kết quả bảng trên đây cho thấy có sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc theo thời gian chăm sóc với mức ý nghĩa thống kê 0.046<0.05. Do đó phân tích sâu ANOVA bằng kiểm định Bonferroni tiếp tục được sử dụng để đánh giá cụ thể sự khác biệt về tự chủ chăm sóc theo các cặp nhóm thời gian chăm sóc.

Bảng 4.9. Kết quả phân tích sâu One-way ANOVA – Phân tích sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc phân theo thời gian chăm sóc

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Kiểm định cho thấy so sánh giữa hai nhóm thời gian chăm sóc 6-12 tháng với nhóm dưới 6 tháng khơng có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên nhóm thời gian chăm sóc 6- 12 tháng với nhóm > 1 năm có ý nghĩa thống kê, hơn nữa giá trị cột mean difference của hàng này là -0.268 cho thấy mức độ tự chủ chăm sóc của nhóm 6-12 tháng thấp hơn so với nhóm trên 1 năm.

Kết luận chung: Kiểm định One-way Anova khẳng định có sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc phân theo thời gian chăm sóc, cụ thể với thời gian chăm sóc từ 6-12 tháng thì mức độ tự chủ ở người chăm sóc thấp hơn so với thời gian chăm sóc trên 1 năm.

• Ảnh hưởng của độ tuổi người chăm sóc tới mức độ tự chủ chăm sóc

Độ tuổi người chăm sóc bao gồm 4 nhóm : dưới 30, 30 đến dưới 40, từ 40 đến dưới 50, 50-dưới 60. Kiểm định One-way Anova được sử dụng để so sánh mức độ tự

TGCS (I) TGCS (J) Khác biệt giá trị trung bình (I-J) Sai số chuẩn Mức ý nghĩa

Khoảng tin cậy 95% Giới hạn dưới Giới hạn trên < 6 tháng 6-12 tháng 0.14055 0.13145 .857 -.1757 .4568 >1 năm -0.12746 0.08964 .468 -.3431 .0882 6-12 tháng < 6 tháng -0.14055 0.13145 .857 -.4568 .1757 >1 năm -0.26800 0.12324 .000 -.5645 .0285 >1 năm < 6 tháng 0.12746 0.08964 .468 -.0882 .3431 6-12 tháng 0.26800 0.12324 .000 -.0285 .5645

chủ chăm sóc theo độ tuổi của người chăm sóc như được đề cập ở trên. Trước hết, tác giả sử dụng kiểm định Levene để xem xét sự khác biệt phương sai giữa các nhóm người chăm sóc với độ tuổi khác nhau.

Bảng 4.10. Kết quả kiểm định Levene - kiểm định phương sai mức độ tự chủ chăm sóc phân theo độ tuổi của người chăm sóc

Levene Statistic Df1 Df2 Mức ý nghĩa

1.018 3 378 0.385

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Theo bảng 4.13 cho thấy phương sai của tự chủ chăm sóc phân theo độ tuổi của người chăm sóc là khơng khác nhau với mức ý nghĩa 0,385 > 0,05. Do vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng để đánh giá cụ thể sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc theo độ tuổi của người chăm sóc.

Bảng 4.11. Kết quả One-way ANOVA – Phân tích sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc phân theo độ tuổi của người chăm sóc

So sánh Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Mức ý nghĩa Giữa các nhóm 3.781 3 1.260 2.245 0.036 Trong cùng nhóm 212.202 378 0.561

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Kết quả kiểm định từ bảng 4.14 cho thấy có sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc theo độ tuổi của người chăm sóc với mức ý nghĩa 0.036. Do đó tác giả sẽ dùng phân tích sâu ANOVA bằng kiểm định Bonferroni để đánh giá cụ thể sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc theo các cặp nhóm độ tuổi người chăm sóc.

Bảng 4.12. Kết quả phân tích sâu One-way ANOVA – Phân tích sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc phân theo độ tuổi của người chăm sóc

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Kiểm định cho thấy so sánh giữa nhóm người chăm sóc với độ tuổi 30-dưới 40 triệu với các nhóm người chăm sóc có độ tuổi trên 40 tuổi có ý nghĩa thống kê, hơn nữa cột sự khác biệt giá trị trung bình của nhóm này so với hai nhóm người chăm sóc cịn lại đều cho giá trị dương, cho thấy mức độ tự chủ chăm sóc của nhóm người chăm sóc có độ tuổi dưới 40 tuổi cao hơn so với các nhóm trên 40 tuổi.

(I) Do tuoi (J) Do tuoi

Khác biệt giá trị trung bình (I-J) Sai số chuẩn Mức ý nghĩa

Khoảng tin cậy 95% Giới hạn dưới Giới hạn trên Dưới 30 30 – dưới 40 -0.256 .111 .131 -.5516 .0390 40 – dưới 50 -0.237 .124 .340 -.5680 .0921 50- dưới 60 -0.356 .161 .165 -.7849 .0709 30- dưới 40 Dưới 30 0.256 .111 .131 -.0390 .5516 40- dưới 50 0.018 .094 .000 -.2312 .2678 50-dưới 60 0.01 .139 .000 -.4700 .2686 40- dưới 50 Dưới 30 0.237 .124 .340 -.0921 .5680 30- dưới 40 -0.018 .094 .000 -.2678 .2312 50 – dưới 60 -0.119 .149 .000 -.5167 .2787 50-dưới 60 Dưới 30 0.356 .161 .165 -.0709 .7849 30- dưới 40 -0.01 .139 .000 -.2686 .4700 40- dưới 50 0.119 .149 .000 -.2787 .5167

Kết luận chung: Kiểm định cho thấy có sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc phân theo độ tuổi của người chăm sóc, cụ thể với người chăm sóc có độ tuổi thấp hơn 40 tuổi

thì mức độ tự chủ chăm sóc cao hơn so với nhóm người chăm sóc hơn 40 tuổi

• Ảnh hưởng của trình độ học vấn người chăm sóc tới mức độ tự chủ chăm sóc Trình độ học vấn bao gồm 4 nhóm: Trung học cơ sở/phổ thông, Trung cấp/sơ cấp, Cao đẳng/đại học, sau đại học. Kiểm định One-way Anova được sử dụng để so sánh mức độ tự chủ chăm sóc theo nhóm trình độ học vấn của người chăm sóc như được đề cập ở trên. Trước hết, tác giả sử dụng kiểm định Levene để xem xét cụ thể sự khác biệt phương sai giữa các nhóm người chăm sóc với trình độ học vấn khác nhau.

Bảng 4.13. Kết quả kiểm định Levene - kiểm định phương sai mức độ tự chủ chăm sóc phân theo trình độ học vấn của người chăm sóc

Levene Statistic Df1 Df2 Mức ý nghĩa

2.323 3 376 0.075

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Theo bảng 4.16 cho thấy, kết quả kiểm định cho thấy phương sai của tự chủ chăm sóc phân theo trình độ học vấn của người chăm sóc là khơng khác nhau với mức ý nghĩa 0.075>0.05. Do vậy có thể tiếp tục dùng phân tích ANOVA để đánh giá cụ thể sự khác biệt về tự chủ chăm sóc theo trình độ học vấn của người chăm sóc.

Bảng 4.14. Kết quả One-way ANOVA – Phân tích sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc phân theo trình độ học vấn của người chăm sóc

So sánh Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Mức ý nghĩa Giữa các nhóm 2.414 3 .805 1.415 0.238 Trong cùng nhóm 213.793 376 .569

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Kết quả kiểm định cho thấy: biến phân loại theo trình độ học vấn với mức ý nghĩa 0.238>0.05 khơng có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả cho thấy khơng có sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc theo trình độ học vấn của người chăm sóc.

Kết luận chung: Kiểm định One-way Anova cho thấy khơng có sự khác biệt về mức độ

tự chủ chăm sóc phân theo trình độ học vấn của người chăm sóc.

• Ảnh hưởng của giới tính người chăm sóc tới mức độ tự chủ chăm sóc

Khi kiểm định sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc ở người chăm sóc phân theo giới tính, tác giả sử dụng T-test. Ngoài ra kiểm định Levene cũng được sử dụng để kiểm tra hiện tượng đồng phương sai. Kết quả cụ thể được thể hiện dưới đây.

Bảng 4.15. Kết quả kiểm định T-Test phân tích sự khác biệt về tự chủ chăm sóc giữa các nhóm người chăm sóc phân theo giới tính

Kiểm định Levene Kiểm định t F Mức ý nghĩa t Df Mức ý nghĩa Sự khác nhau trung bình

Giả định phương sai bằng nhau

0.433 .511 -.229 379 .819 -.02124

Giả định phương sai không bằng nhau

-.233 141.485 .816 -.02124

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Kiểm định Levene cho thấy phương sai giữa các nhóm người chăm sóc phân theo giới tính bằng nhau với mức ý nghĩa 0.511>0.05. Kiểm định T với mức ý nghĩa > 0,05, khẳng định khơng có sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc theo giới tính người chăm sóc.

Kết luận chung: Kiểm định T-test cho thấy khơng có sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc giữa các nhóm người chăm sóc phân theo giới tính

• Ảnh hưởng của nghề nghiệp người chăm sóc tới mức độ tự chủ chăm sóc

Khi xem xét sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc ở người chăm sóc phân theo nghề nghiệp, tác giả sử dụng kiểm định T-test. Ngoài ra kiểm định Levene sẽ kiểm tra hiện tượng đồng phương sai. Kết quả cụ thể được thể hiện dưới đây.

Bảng 4.16. Kết quả kiểm định T-Test phân tích sự khác biệt về tự chủ chăm sóc giữa các nhóm người chăm sóc phân theo nghề nghiệp

Kiểm định Levene Kiểm định t F Mức ý nghĩa t Df Mức ý nghĩa Sự khác nhau trung bình

Giả định phương sai bằng nhau

0.460 .498 1.282 381 .200 .10526

Giả định phương sai không bằng nhau

1.253 231.511 .211 .10526

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Kiểm định Levene cho thấy phương sai giữa các nhóm người chăm sóc phân theo nghề nghiệp không bằng nhau với mức ý nghĩa 0.498<0.05. Kiểm định T với mức ý nghĩa > 0,05, khẳng định khơng có sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc theo nghề nghiệp người chăm sóc

Kết luận chung: Kiểm định T-test cho thấy khơng có sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc giữa các nhóm người chăm sóc phân theo nghề nghiệp

• Ảnh hưởng của thu nhập hộ gia đình người chăm sóc tới mức độ tự chủ chăm sóc Khi đánh giá sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc ở người chăm sóc phân theo thu nhập hộ gia đình người chăm sóc, tác giả sử dụng kiểm định T-test. Ngoài ra kiểm định Levene được thực hiện để kiểm tra hiện tượng đồng phương sai. Kết quả được trình bày ở bảng dưới đây.

Bảng 4.17. Kết quả kiểm định T-Test phân tích sự khác biệt về tự chủ chăm sóc giữa các nhóm người chăm sóc phân theo thu nhập hộ gia đình

Kiểm định Levene Kiểm định t F Mức ý nghĩa t Df Mức ý nghĩa Sự khác nhau trung bình

Giả định phương sai bằng nhau

3,577 0,060 0,578 166 0,000 1,279

Giả định phương sai không bằng nhau

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của giá trị gia đình và hỗ trợ xã hội tới tự chủ chăm sóc người cao tuổi tại gia đình. (Trang 83 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)