Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Điện tử và

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Điện tử và Tin học Đà Nẵng (Trang 76)

SXKD đồng thới góp phần làm tăng năng lực cạnh tranh của mình.

2.6 Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Điện tử và Tinhọc Đà Nẵng học Đà Nẵng

2.6.1 Điểm mạnh

Chất lượng nguồn nhân lực của công ty: chất lượng nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Điện tử và Tin học Đà Nẵng được đánh giá khá cao. Trình độ cao đẳng, đại học, sau đại học trong giai đoạn 2012-2014 đều chiếm trên 50%. Về công nhân viên, nhân viên bán hàng chiếm 34,5% có nhiệm vụ giới thiệu sản phẩm và cơng ty với khách hàng. Các nhân viên này đều được đào tạo những kỹ năng cơ bản. Công ty cũng luôn quan tâm bồi dưỡng trình độ chun mơn cho cơng nhân viên, việc tổ chức đánh giá trình độ cho các cán bộ quản lý được tổ chức hàng năm. Đối với lao động có trình độ cao (cao đẳng, đại học) bên cạnh việc bố trí và sử dụng hợp lý, cơng ty khơng ngừng khuyến khích các cán bộ quản lý kinh tế, kỹ thuật học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và trình độ ngoại ngữ.

Nhận xét: Cơng ty có được lợi thế nguồn nhân lực giỏi, chất lượng cao đáp ứng

yêu cầu kinh doanh, đây là nguồn lực vô giá mà cơng ty cần phát huy. Do đó, cơng ty cần thường xuyên quan tâm đến chế độ khen thưởng và tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí và tạo mọi điều kiện cho người lao động có cơ hội học tập nâng cao trình độ nhằm giữ chân họ gắn bó lâu dài. Đồng thời, Viettronimex cần xây dựng giải pháp phù hợp nhằm duy trì và phát huy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, một trong những thế mạnh của công ty, là việc cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

Nguồn lực cơ sở vật chất: Máy móc, thiết bị của Cơng ty cổ phần Điện tử và Tin học Đà Nẵng hiện có phục vụ cho cơng tác văn phịng, một số máy tính cơng nghệ cao giúp công ty ứng dụng tốt các phần mềm quản lý, đáp ứng tốt và nhanh hơn cho công việc của mình.

Nhận xét: Đây là điểm mạnh mà Cơng ty cổ phần Điện tử và Tin học Đà Nẵng

cần duy trì và phát huy nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh truyền thống của cơng ty, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh.

2.6.2 Điểm yếu

Nguồn nhân lực: Nguồn lực chuyên trách các hoạt động kinh doanh theo mơ hình thương mại điện tử chủ yếu tập trung ở phòng kinh doanh. Nhưng hiện nay lực

lượng này của cơng ty cịn khá mỏng, khả năng ứng dụng thương mại điện tử vào việc bán hàng ở cơng ty ít được các nhân viên áp dụng.

Nhận xét: Đây là một hạn chế của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải tuyển dụng

và đạo tạo những nhân viên mới chuyên về lĩnh vực TMĐT để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của công ty trong tương lai. Doanh nghiệp phải có những giải pháp kịp thời để góp phần tăng hiệu quả kinh doanh đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh cho mình.

Nguồn lực tài chính: Nguồn lực tài chính của cơng ty chưa được mạnh,vốn đầu tư ban đầu cịn ít, thêm vào đó là mối quan hệ của công ty Cổ phần Điện tử và Tin học Đà Nẵng với các ngân hàng còn hạn chế nên việc huy động vốn cho hoạt động kinh doanh cũng sẽ gặp khơng ít khó khăn.

Nhận xét: Đây là một hạn chế mà Cơng ty cần khắc phục. Bởi lẽ nó gây ảnh

hưởng đến kết quả kinh doanh đồng thời tác động mạnh đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Điện tử và Tin học Đà Nẵng.

Máy móc, thiết bị, cơng nghệ: Cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh doanh thương mại điện tử còn thiếu và chưa đáp ứng được nhu cầu và nhiệm vụ mà công ty đặt ra.

Giao diện trang web của công ty vẫn cịn cứng, khơng gây được ấn tượng và chưa hấp dẫn người xem. Các tính năng của website chưa được hồn thiện, trang web chủ yếu là giới thiệu sản phẩm và cung cấp các thông tin về công ty chỉ cho phép khách hàng đặt hàng ngay trên website nhưng chưa có thực hiện chức năng thanh toán trực tuyến. Khả năng liên kết đến các website khác còn khá hạn chế. Sản phẩm được đưa lên giới thiệu trên trang web cịn q ít và chưa có tính năng so sánh giá với các công ty khác.

Các công cụ phần mềm ứng dụng, phần mềm TMĐT và cơ sở dữ liệu vẫn trong giai đoạn bắt đầu. Các phần mềm chưa được công ty ứng dụng một cách triệt để mà chủ yếu vẫn sử dụng các phần mềm lưu trữ thông thường trên máy như word, excel...hoặc theo dõi trực tiếp và ghi vào sổ sách.

Nhận xét: Với những hạn chế trên sẽ gây khó khăn cho Cơng ty trong việc hồn

thiện hoạt động mua bán trong môi trường TMĐT. Cơng ty cần có những giải pháp phù hợp.

2.7 Mơ hình SWOT về các yếu tố môi trƣờng tác động đến năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Điện tử và Tin học Đà Nẵng

Bảng 2.6: Mơ hình SWOT của cơng ty Cổ phần Điện tử và Tin học Đà Nẵng

Điểm mạnh (S): Cơ hội (O):

S1. Cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu kinh O1. Kinh tế phát triển, mức sống tăng, thị

doanh truyền thống, chủ yếu là các thiết bị trường mở rộng, nhu cầu về các sản phẩm

văn phòng. điện tử - điện lạnh – đồ gia dụng - viễn

S2. Nguồn nhân lực có trình độ cao, trình thơng ngày càng cao.

độ quản lý của các cán bộ tốt, nhân viên O2. Chính trị ổn định, hệ thống pháp luật

làm việc nhiệt tình, đội ngũ nguồn nhân được sửa đổi bổ sung phù hợp và đang lực được đào tạo, bồi dưỡng các kỹ năng dần tiếp cận với các chuẩn mực quốc tế.

cơ bản. O3. Nguồn lao động dồi dào.

O4. Sự phát triển của khoa học công

nghệ.

O5. TP Đà Nẵng thực hiện các chương

trình xúc tiến thương mại là cơ hội để doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư và triển khai các chương trình dài hạn.

Điểm yếu (W): Thách thức (T):

W1. Nguồn nhân lực bên lĩnh vực TMĐT T1. Phụ thuộc quá nhiều vào nhà cung

cịn q ít. cấp.

W2. Cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ cho T2. Sự cạnh tranh gay gắt với các đối thủ

hoạt động kinh doanh thương mại điện tử trong và ngồi TP.

cịn thiếu và chưa đáp ứng được nhu cầu T3. Quyền lực thương lượng của khách

và nhiệm vụ mà công ty đặt ra. Giao diện hàng cao

trang web của cơng ty vẫn cịn cứng, T4. Chất lượng cuộc sống, trình độ học

khơng gây được ấn tượng và chưa hấp dẫn vấn của người dân ngày càng nâng cao người xem. Website chưa có chức năng địi hỏi sản phẩm khơng chỉ chất lượng thanh toán trực tuyến. cao, mẫu mã đẹp, giá cả hợp lý mà còn

W3. Nguồn lực tài chính của cơng ty chưa thân thiện với mơi trường.

được mạnh,vốn đầu tư ban đầu cịn ít. T5. Số lượng người già tăng cao, đòi hỏi

doanh nghiệp phải chú trọng đến các sản phẩm phục vụ cho nhóm người tiêu dùng này.

TÓM TẮT CHƢƠNG II

Chương II, em đã nêu giới thiệu về Công ty Cổ phần Điện tử và Tin học Đà Nẵng, các đối thủ cạnh tranh và phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Cơng ty gồm các nội dung chính sau:

- Tìm hiểu về q trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức, lĩnh vực kinh doanh, tầm nhìn, sứ mệnh và khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của cơng ty trong giai đoạn 2012 – 2014.

- Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty trong giai đoạn hiện nay. - Phân tích sự tác động của môi trường đến năng lực cạnh tranh của Viettronimex, rút ra cơ hội và thách thức tác động đến năng lực cạnh tranh của Viettronimex.

- Mơ hình SWOT về các nhân tố môi trường tác động đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Điện tử và Tin học Đà Nẵng.

Những kết quả của chương này là cơ sở cho em đề xuất các giải pháp, kiến nghị để nâng cao năng lực cạnh tranh một cách bền vững cho công ty trong chương III.

CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC ĐÀ NẴNG

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Điện tử và Tin học Đà Nẵng được xây dựng trên cơ sở: Tận dụng các cơ hội dể phát triểm, né tránh mối nguy cơ, vượt qua những điểm yếu, phát huy điểm mạnh của Công ty. Lưu ý đến các yếu tố cạnh tranh của các cơng ty trong và ngồi khu vực, xu hướng hội nhập kinh tế thế giới của đất nước với quan điểm phát triển mục tiêu của Công ty.

3.1 Định hƣớng phát triển công ty

Công ty đã đề ra mục tiêu phát triển trong những năm 2015-2016 là tiếp tục đầu tư nâng cao năng, mở rộng hoạt động SXKD khẳng định bằng những sản phẩm đạt chất lượng cao thỏa mãn nhu cầu khách hàng trên thị trường Việt Nam và nước ngồi. Mục tiêu đó được cụ thể hóa như sau:

- Doanh số tăng 50%.

- Chi phí: quản lý chi phí hợp lý, giảm thiểu chi phí, đem lại hiệu quả cao nhất. - Quy trình thực hiện các cơng việc: theo tiêu chuẩn chất lượng ISO và có cải tiến nhằm mang lại hiệu quả công việc cao nhất. Công tác quản lý, nâng cao nhân sự, tiền vốn, hàng hóa, tài sản được đặt lên hàng đầu, đảm bảo tiến độ thực hiện và đảm bảo chất lượng công việc tốt nhất.

- Công tác nhân sự: theo chuẩn mực của cơng ty cả về chất và lượng cho tồn thể người lao động trong cơng ty, có kế hoạch tuyển dụng đội ngũ quản lý và nhân viên mới trong lĩnh vực bán hàng trực tuyến đồng thời đào tạo thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của cơng ty. Cơng ty có kế hoạch đào tạo lại tồn bộ nhân sự quản lý cấp trung hiện có “đủ tâm- đủ tầm” để phù hợp với sự phát triển của công ty.

- Công tác thị trường: ổn định và phát triển thị phần bán lẻ tại các tỉnh lân cận miền Trung. Cụ thể là ở Quảng Nam, Quảng Bình, Huế, Quảng Ngãi. Riêng tại Đà Nẵng, doanh số phải tăng trường gấp đôi năm 2014. Công ty phát triển mở rộng thị trường bán sỉ ra cả nước, tăng trưởng doanh số bán sỉ gấp 3 lần so với năm 2014.

- Cơng tác hàng hóa: ổn định phát triển các ngành hàng hiện có, tăng cường các ngành khác khi có cơ hội. Hàng tồn kho/ doanh số bán ra hàng tháng phải đạt tỷ lệ 1:1.

- Công tác phục vụ khách hàng: Với khẩu hiệu “Khách hàng luôn luôn đúng”, mọi thành viên trong công ty đều dùng khẩu hiệu này làm kim chỉ nam cho cơng việc của mình.

3.2 Một số giải pháp nâng cao cạnh tranh của Công ty Cổ phần Điện tử vàTin học Đà Nẵng Tin học Đà Nẵng

Từ những phân tích ở chương II và tổng kết các điểm mạnh (S), các điểm yếu (W), các cơ hội (O) và những mối đe dọa (T) qua mơ hình SWOT mục 2.7 thì ta sẽ thiết lập ma trận SWOT để giúp Công ty Cổ phần Điện tử và Tin học Đà Nẵng đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp mình.

3.2.1 Giải pháp duy trì và phát triển nguồn nhân lực phối hợp S/O, W/O (S2+O4, W1+O4) W1+O4)

Việt Nam nói chung và TP Đà Nẵng nói riêng đang trong thời kỳ “dân số vàng”, với số người trong độ tuổi lao động lớn, chính là cơ hội để tạo ra bước đột phá phát triển kinh tế xã hội của đất nước cũng như của TP Đà Nẵng. Đây cũng là nguồn lực lao động dồi dào đáp ứng nguồn lao động cho các doanh nghiệp trong ngành nói chung và Công ty Cổ phần Điện tử và Tin học Đà Nẵng nói riêng.

Do đó, tận dụng cơ hội nguồn nhân lực của yếu tố bên ngồi, Cơng ty Cổ phần Điện tử và Tin học Đà Nẵng cần quan tâm duy trì và phát triển nguồn nhân lực của mình, đó là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao trong môi trường cạnh tranh ngày nay và có chế độ đãi ngộ hợp lý và hấp dẫn cho các cán bộ công nhân viên, giữ chân người lao động gắn bó lâu dài cùng cơng ty phát triển, tuyển chọn đội ngũ nhân lực có chất lượng, đặc biệt là bên lĩnh vực bán hàng trực tuyến, đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất của Công ty Cổ phần Điện tử và Tin học Đà Nẵng. Các giải pháp được thực hiện như sau:

Duy trì và củng cố nguồn nhân lực:

Tạo cơ hội thăng tiến cho những người thực sự có khả năng trong các lĩnh vực, tạo điều kiện cho họ học tập nâng cao trình độ. Cơng tác đào tạo huấn luyện đối với đội ngũ nhân viên bán hàng trực tiếp giới thiệu sản phẩm đến với khách hàng cần được chú trọng thực hiện thường xuyên, nhằm cập nhật và bổ sung, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho các cán bộ quản lý. Hình thức đào tạo phù hợp với các đối tượng này là đào tạo tại chỗ do các cán bộ cơng nhân viên có kỹ năng nghề nghiệp khá, giỏi của công ty đảm nhận hoặc gửi đến các trường Cao đẳng, đại học.

Đối với lãnh đạo chủ chốt của Công ty Cổ phần Điện tử và Tin học Đà Nẵng, hàng năm Công ty nên đăng ký tham gia các hội thảo chuyên đề sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước, than quan, học hỏi kinh nghiệm từ các công ty lớn khác trong ngành. Qua hội thảo và tham quan thực tế các lãnh đạo có thể tiếp thu những kinh nghiệm trong chuyên môn, trong quản lý điều hành và ứng dụng trong thực tiễn để điều hành Công ty hiệu quả hơn. Công ty cần tạo điều kiện cho các cán bộ quản lý cập nhật những thông tin, kiến thức mới trong các lĩnh vực như: phương pháp quản lý, kinh doanh tiên tiến của thế giới hiện nay, kiến thức marketing, thương mại điện tử… Từ đó, họ có tầm nhìn, tư duy phù hợp hơn trong kinh doanh theo cơ chế thị trường.

Cần xây dựng hệ thống bản mô tả công việc cho từng cơng việc cụ thể, từng phịng ban, qua đó giúp cơng tác tuyển dụng, đào tạo cũng như việc kiểm tra đánh giá mức độ hồn thành cơng việc sẽ hiệu quả hơn.

Phát triển nguồn nhân lực:

Thông qua các thông tin tuyển dụng được đăng tải một cách rộng rãi trên các phương tiện truyền thông, website công ty, dịch vụ việc làm có uy tín, các trường đại học – cao đẳng giúp công ty tuyển chọn được nguồn lao động có chất lượng cao với số lượng chiếm trên 50% trong tổng số nguồn nhân lực của công ty gồm nhân viên kỹ thuật, nhân viên marketing, cán bộ quản lý.

Tận dụng sự phát triển của khoa học công nghệ như hiện nay, Công ty cổ phần Điện tử và Tin học Đà Nẵng đã đưa ứng dụng CNTT vào hoạt động kinh doanh của mình. Hiện nay, cơng ty đã và đang triển khai hình thức Thương mại điện tử vào trong lĩnh vực kinh doanh của mình nhưng chưa có biện pháp đào tạo nguồn nhân lực một cách hợp lý. Để phát triển hơn về hình thức kinh doanh của mình, công ty cần kết hợp với các cơ sở đào tạo để xác định rõ nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực về Thương mại điện tử. Từ đó tiến hành đào tạo nguồn nhân lực công ty theo từng thời kỳ đối với những nhân viên trong công ty và đào tạo ban đầu đối với những nhân viên vừa được trúng tuyển sau buổi phỏng vấn tuyển nhân viên của công ty sao cho hiệu quả.

Các khóa đào tạo này sẽ cung cấp cho nhân viên của công ty những kiến thức về các lĩnh vực Thương mại điện tử như quản trị website, công cụ tiếp thị trực tuyến, an tồn bảo mật thơng tin, kỹ năng khai thác thơng tin trực tuyến, an tồn và bảo mật hệ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Điện tử và Tin học Đà Nẵng (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w