Một số nghiên cứu chọn tạo, sử dụng giống ngơ đường trong nước * Kết quả nghiên cứu, chọn tạo giống ngô ñường ở nước ta

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khảo sát tập đoàn dòng ngô đường và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô đường bằng phương pháp lai đỉnh năm 2010 tại vùng gia lâm, hà nội (Trang 29 - 34)

* Kết quả nghiên cứu, chọn tạo giống ngô ựường ở nước ta

Trong những năm gần ựây, công tác nghiên cứu chọn tạo các giống ngô thực phẩm ựã ựược ựẩy mạnh ở nước ta và bước ựầu ựạt ựược những kết quả rất ựáng khắch lệ. Viện nghiên cứu ngô TW là cơ quan nghiên cứu và chọn tạo các giống ngô lớn nhất Việt Nam, Viện ựã tiến hành chọn lọc dòng thuần và bằng các phương pháp tạo giống. Viện ựã tạo ựược một giống ngô ngọt thụ phấn tự do (OPVs) là TSB3, năng suất 10 tấn/ha. Hiện nay, Viện ựang phát triển tổ hợp đường lai 10, ựây là tổ hợp ưu tú, năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu khá với sâu bệnh và ựiều kiện ngoại cảnh, Viện ựang khảo nghiệm trên diện tắch trồng trọt rộng ựể tiến tới công nhận giống quốc gia.

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thu và cộng sự (2008), trong số 48 dịng ngơ ựường tự phối nhập nội từ Thái Lan từ năm 2005, có 21 dịng tốt ựã ựược chọn lọc và đánh giá thơng qua sự biểu hiện kiểu hình trền ựồng ruộng ở vụ Xuân 2008 tại đan Phượng - Hà Nội. Kết quả cho thấy, có 8 dòng ưu tú cho năng suất cao ựã ựược chọn ựể thử khả năng kết hợp ựó là TD191 (1,95 tấn/ha), TD1 (1,94 Tấn/ha), TD194 (1,86 tấn/ha), TD185 (1,82 tấn/ha), HD4 và TD79 (1,73 tấn/ha), TD38 (1,46 tấn/ha), TD5 (1,38 tấn /ha). Những dịng này có ựộ

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ21

Brix cao, có khả năng chống chịu với sâu ựục thân, không gẫy thân và ựổ rễ. Áp dụng chỉ số chọn lọc, 8 dịng ựã ựược chọn đó là: TD191, TD1, TD194, TD185, TD4, TD5, TD79 và TD38 với chỉ số chọn lọc từ 11,7 ựến 14,3 và năng suất hạt từ 1,46 Ờ 1,95 tấn/ha, hàm lượng ựường tốt (14,3 -16,4%), chống ựổ tốt (0- 8,3%), ắt bị nhiễm ựốm lá (2,7-3,7 ựiểm). Nhờ kết quả này ựã ựịnh hướng cho việc lai tạo nhanh ựạt kết quả. [16]

Bên cạnh ựó Viện ngơ đã tiến hành lai đỉnh 8 dịng ngô ưu tú với 3 cây thử ựể thử khả năng kết hợp. Kết quả cho thấy khả năng kết hợp cao nhất là dòng TD6 (1,1) và thấp nhất là dịng TD2 (-1,035), các dịng có khả năng kết hợp chung cao là: TD1, TD4, TD5 (tương ứng là: 0,415 ; 0,418 và 0,418). Cây thử cho khả năng kết hợp chung cao là HD4 (0,802) và TD106 (2,484). Dựa trên kết quả phân tắch ựa dạng di truyền các dòng ngơ đường vụ thu 2007, ựã xác ựịnh ựược tổ hợp lai (TD1/HD4) có sự khác biệt về di truyền giữa 2 dòng bố mẹ là 69%, sự khác biệt này ựã tạo ra một giống ngơ đường lai, ựược ựặt tên là đường lai 10. Qua ba vụ thử nghiệm ở vùng đồng bằng sông Hồng (vụ Xuân và Thu năm 2007, vụ Xuân 2008), giống đường lai 10 có năng suất và chất lượng tương ựương với giống ựối chứng Sugar 75 với năng suất bắp tươi 19,23 tấn/ha, ựộ Brix 15,9% [16].

Kết quả trình diễn mơ hình giống đường lai 10. Vụ Xuân 2008, giống đường lai 10 được trình diễn tại Hà Nội (từ 500-2000 m2) gồm các hợp tác xã tại huyện đông Anh: Nguyên Khê, Bắc Hồng, Tàm Xá, huyện đan Phượng: Song phượng, đan Phương, huyện Mỹ đức: Bột Xuyên, huyện Ứng Hoà và một số ựiểm ở các vùng khác: Tuần Giáo - điện Biên, Thái Nguyên, Hải Dương, đồng Giao - Ninh Bình, xã Tự động - Bình Lục Ờ Hà Nam. Kết quả cho thấy giống ngô đường lai 10 cho năng suất cao tương ựương Sugar 75, hàm lượng ựường cao, mỏng vỏ, hương thơm, vị ựậm và các ựịa phương ựều có nhu cầu mở rộng diện tắch đường lai 10 ở các vụ tiếp theo [16].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ22

Cùng với viện nghiên cứu ngô, bộ môn cây lương thực Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội ựã tiến hành chọn tạo và tiếp tục làm thuần tập ựồn dịng ngô: ngô tẻ, ngô nếp, ngô đường và ngơ rau. Thành quả ựạt ựược có 10/56 dịng ưu tú của Việt Nam trong 5 năm (2001-2005) ựã được cơng nhận (VN1, VN4, VN5, VN6, AV2, AV6, AV110, AV20, CLT2, CLT3, CLT4). Tạo ra và duy trì 21 dịng ngơ rau và 15 dịng ngơ ựường ưu tú có ựầy ựủ thơng tin về ựặc tắnh nông sinh học ựể làm vật liệu tạo giống ngô thực phẩm cung cấp cho nhu cầu thị trường Việt Nam. Nghiên cứu quy trình nhân dịng năng suất cao của các dòng bố mẹ của 2 tổ hợp ngô rau lai và 1 tổ hợp lai ngơ ựường có triển vọng chuẩn bị ựưa ựi khảo nghiệm và chuyển giao ra ngoài sản xuất. đây là những nghiên cứu mới ựáp ứng ựược nhu cầu của sản xuất ngô thực phẩm và ựược các cơ sở sản xuất, người dân chấp nhận. Hiện nay bộ mơn có 27 dịng ngơ ựường tự phối. đây là nguồn vật liệu khởi ựầu ựể tạo giống ngơ đường lai.

Theo kết quả ựánh giá của Nguyễn Thế Hùng về khả năng kết hợp của tám dịng ngơ đường vụ Xuân 2009, tại Gia Lâm Ờ Hà Nội cho thấy, các dịng ngơ có khả năng kết hợp chung cao ựối với tắnh trạng năng suất bắp tươi là dòng đ3 (17,150), dòng đ27 (34,943). Cây thử đ5 và cây thử đ8 có khả năng kết hợp chung như nhau. Hai tổ hợp lai có năng suất bắp tươi cao tương ựương với giống ựối chứng Sugar 75 là đ5 x đ3 (15,24 tấn/ha) và đ8 x đ27 (15,04 tấn/ha), năng suất bắp tươi của giống ựối chứng là 14,44 tấn/ha. độ Brix (%) của hai tổ hợp ưu tú tương ứng là 14,1% và 15,3%, %Brix của Sugar 75 là 15,1% (Nguyễn Thế Hùng, 2009)[8].

Mặc dù vậy nhưng có thể nói, những nghiên cứu về ngơ đường ở nước ta trong những năm qua là chưa tương xứng với nhu cầu của bà con nông dân về giống ngô này, các công ty giống cây trồng như Trang Nông, Nông Hữu, Syngenta... ựã nhập giống vào Việt Nam rất nhiều. đây là một địi hỏi thực tiễn rất lớn cho các nhà khoa học nghiên cứu ngô Việt Nam.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ23

Vụ đông 2007, Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia ựã tiến hành khảo nghiệm cơ bản các giống ngô ựường và ngô nếp mới ựược lai tạo trong nước và nhập nội của 4 cơ quan tác giả Viện nghiên cứu ngô, Công ty Syngenta Việt Nam, Công ty CP tiếp thị Hồn Hảo và Cơng ty Seminis Việt Nam trong mạng lưới khảo nghiệm ngô Quốc gia ở các tỉnh phắa Bắc. Nhóm ngơ ựường gồm 3 giống với giống ự/c là Hoa Trân 1357. Kết quả cho thấy: Giống qua khảo nghiệm 2 - 3 vụ, giống Sugar 77: TGST dài hơn ự/c Hoa trân 1357 khoảng 2 ngày, cây sinh trưởng phát triển khỏe, đóng bắp thấp, che kắn bắp (ựiểm 1,6), nhiễm nhẹ sâu bệnh, bắp to ựều, hạt tươi màu vàng nhạt. Năng suất bắp thu ăn tươi cao hơn ự/c có ý nghĩa tại 3/5 ựiểm, tại Vĩnh Phúc ựạt cao nhất (122,33 tạ/ha), trung bình tại các ựiểm ựạt cao nhất (112,44 tạ/ha). Chất lượng ăn tươi hơn Hoa trân 1357.

Giống Golden Sweeter 93: TGST tương ựương Hoa Trân 1357, cây sinh trưởng phát triển khoẻ, ựộ ựồng ựều cao, thấp cây, ắt nhiễm sâu bệnh, bắp nhỏ, tỉ lệ kết hạt cao (74,2%). Năng suất trung bình bắp tươi ựạt 95,12 tạ/ha thấp hơn so với ự/c. Chất lượng ăn tươi ngọt và ựậm tương ựương Hoa Trân 1357, hương thơm kém Hoa Trân 1357 (Phạm Xuân Liêm, 2007 [11]).

Vụ Xuân 2007, Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia ựã tiến hành khảo nghiệm cơ bản các giống ngô ựường và nếp mới ựược lai tạo trong nước và nhập nội của 5 cơ quan tác giả Viện nghiên cứu ngô, Công ty TNHH Syngenta Việt Nam, Công ty khai đạt Ờ Trung Quốc, Công ty TNHH Seminis Việt Nam và Công ty CP giống cây trồng miền Nam và ựã cho kết quả như sau: Sugar 77: Thời gian sinh trưởng dài hơn ự/c Hoa trân 1357 khoảng 2 ngày, cây STPT khoẻ, đóng bắp thấp, che kắn bắp (ựiểm 2,0), nhiễm nhẹ sâu bệnh, bắp to ựều, hạt tươi màu vàng nhạt. Năng suất bắp thu ăn tươi cao hơn đ/c có ý nghĩa tại 4/5 ựiểm, tại Hà Nội ựạt cao nhất 168,57 tạ/ha, trung bình tại các ựiểm ựạt 131,75 tạ/ha. Chất lượng ăn tươi ngọt và vị ựậm hơn Hoa trân 1357.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ24

Vụ Xuân 2008, Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia ựã tiến hành khảo nghiệm cơ bản 2 giống ngô ựường Starbrix 07 và Golden Sweeter 93 với giống ựối chứng là Sugar 75. Kết quả khảo nghiệm cho thấy: giống Starbirx 07 có thời gian sinh trưởng tương ựương ự/c Sugar 75, cây sinh trưởng phát triển khoẻ, đóng bắp thấp, che kắn bắp (ựiểm 1,3), nhiễm nhẹ sâu bệnh, bắp to ựều, hạt tươi mầu vàng nhạt. Năng suất bắp thu ăn tươi cao hơn đ/c có ý nghĩa tại 2/4 ựiểm, tại Hà Nội ựạt cao nhất (122,26 tạ/ha). Chất luợng ăn tươi như hương thơm và vị ngọt kém Sugar 75, vị ựậm tương ựương với ự/c Sugar 75. (Giống Starbrix 07 do cơng ty cổ phần tiếp thị Hồn Hảo gửi khảo nghiệm)

Giống Golden Sweeter 93 có thời gian sinh trưởng ngắn hơn ự/c Sugar 75 khoảng 6 ngày, cây sinh trưởng phát triển khoẻ, ựộ ựồng ựều khá, cây nhỏ, thấp cây, ắt nhiễm sâu bệnh, bắp nhỏ, độ che kắn bắp (ựiểm 1,5). Năng suất trung bình bắp thu ăn tươi ựạt 110,47 tạ/ha. Chất lượng ăn tươi như ựộ ngọt và vị ựậm tương ựương Sugar 75, hương thơm kém Sugar 75. (Giống Golden Sweeter 93 do công ty TNHH Monsanto Việt Nam gửi khảo nghiệm) [3].

Vụ ựông 2008, Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia ựã tiến hành khảo nghiệm cơ bản 3 giống ngơ đường và cho kết quả như sau: Giống qua khảo nghiệm 3 vụ, Starbrix 07: TGST tương ựương ự/c Sugar 75, cây sinh trưởng phát triển khỏe, đóng bắp thấp, che kắn bắp (ựiểm 1,3), nhiễm nhẹ sâu bệnh, bắp to ựều, hạt tươi màu vàng nhạt. Năng suất bắp thu ăn tươi dao ựộng từ 71,43 Ờ 96,19 tạ/ha, trung bình tại các ựiểm ựạt (87,64 tạ/ha). Chất lượng ăn tươi tương ựương Sugar 75.

Giống qua khảo nghiệm 1 vụ, Hai giống Win99 và đường lai số 10 khảo nghiệm vụ ựầu cho thấy TGST ngắn, cây sinh trưởng phát triển khỏe, năng suất ựạt cao. Giống Win 99 và ựường lai so 10 cho năng suất cao vượt ự/c Sugar 75 (89,75 tạ/ha). Chất lượng ăn tươi tương ựương Sugar 75.[3]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ25

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khảo sát tập đoàn dòng ngô đường và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô đường bằng phương pháp lai đỉnh năm 2010 tại vùng gia lâm, hà nội (Trang 29 - 34)