Ðặc ñiểm thời gian sinh trưởng và phát triển của các dịng ngơ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khảo sát tập đoàn dòng ngô đường và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô đường bằng phương pháp lai đỉnh năm 2010 tại vùng gia lâm, hà nội (Trang 51 - 55)

- ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu và năng suất của các tổ hợp lai ñỉnh.

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 ðặc ñiểm thời gian sinh trưởng và phát triển của các dịng ngơ

Thời gian sinh trưởng của cây ngơ được tắnh từ lúc gieo ựến khi chắn sinh lý. Thời gian sinh trưởng của cây ngô ựược chia ra làm hai giai ựoạn: giai ựoạn sinh trưởng sinh dưỡng và giai ựoạn sinh trưởng sinh thực. Thơng thường thì thời ựiểm phân chia giữa hai giai ựoạn này là lúc cây ngô trỗ cờ, tuy nhiên sự phân chia này chỉ là tương ựối vì hai thời kỳ này ựan xen nhau và không rõ ràng. Hơn nữa trong mỗi thời kỳ lại chia ra các giai ựoạn khác nhau, mỗi giai ựoạn lại có một ựặc ựiểm sống riêng và yêu cầu kỹ thuật chăm sóc khác nhau. Thời gian này thường khơng cố ựịnh mà thay ựổi tuỳ theo dòng, giống, mùa vụ, ựiều kiện thời tiết và mức ựộ chăm sóc...

Nghiên cứu thời gian sinh trưởng và các giai ựoạn sinh trưởng có ý nghĩa khoa học và thực tiễn rất lớn. Trong công tác chọn tạo giống thì chỉ tiêu thời gian sinh trưởng là một nguyên tắc chọn cặp bố, mẹ tham gia phép lai phải khác nhau về thời gian sinh trưởng thì hy vọng xác suất tạo ựược các THL có thời gian sinh trưởng ựa dạng khác nhau. Trong sản xuất thực tiễn, nghiên cứu thời gian sinh trưởng giúp ta có thể tắnh tốn và bố trắ cơ cấu cây trồng theo mùa vụ hợp lý ựể tăng số vụ trong một năm, tránh ựược ảnh hưởng xấu của ựiều kiện bất thuận ựến các giai ựoạn mẫn cảm của cây ngô.

Qua theo dõi về thời gian sinh trưởng và thời gian các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của các dịng ngơ thắ nghiệm chúng tôi thu ựược kết quả ở bảng 4.1. Từ đó cho thấy, các dịng khác nhau có thời gian cần thiết cho các pha sinh trưởng là khác nhau, dẫn tới sự sai khác về thời gian sinh trưởng của các dịng ngơ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ43

Bảng 4.1. Tỷ lệ nảy mầm và thời gian sinh trưởng của các dịng ngơ (Vụ Thu đông 2009 tại Gia Lâm Ờ Hà Nội)

Dòng TLMM (%) G Ờ M (ngày) G Ờ T (ngày) G Ờ TP (ngày) G Ờ PR (ngày) TP-PR (ngày) TGST (ngày) đ1 88 3 45 51 49 2 96 đ2 89 3 45 51 49 2 96 đ3 88 4 46 50 48 2 96 đ4 90 3 46 49 47 2 96 đ5 87 3 46 51 49 2 96 đ6 79 3 50 51 49 2 96 đ7 93 2 49 52 50 2 96 đ8 96 3 45 50 47 3 96 đ9 93 3 45 50 47 3 96 đ10 90 3 50 55 54 1 96 đ11 89 3 50 55 52 3 96 đ12 93 4 43 48 45 3 96 đ13 92 3 46 52 49 3 96 đ14-1 97 2 44 48 45 3 78 đ14-2 95 4 43 49 46 3 78 đ15 95 3 43 47 46 1 86 đ16 94 3 43 48 45 3 86 đ18 86 4 45 51 48 3 78 đ19 89 3 43 46 43 3 86 đ20 92 3 43 46 43 3 78 đ21 93 2 43 46 44 2 78 đ22 79 3 43 51 48 3 78 đ23 98 3 43 48 45 2 86 đ24 96 2 44 48 45 3 86 đ25 87 3 45 51 49 2 96 đ26 88 3 45 51 49 2 96 đ27 93 3 45 49 46 2 96

Ghi chú: TLMM: tỷ lệ mọc mầm, G-M: gieo ựến mọc, G-T: gieo ựến

trỗ, G-TP: gieo ựến tung phấn, G-PR: gieo ựến phun râu, TP-PR: tung phấn ựến phun râu, TGST: thời gian sinh trưởng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ44

* Giai ựoạn từ gieo ựến mọc

Giai ựoạn này tắnh từ lúc gieo hạt ựến lúc hạt nảy mầm và vươn lên khỏi mặt ựất. Khả năng mọc mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt là chỉ tiêu rất quan trọng ựể ựánh giá chất lượng hạt giống. Một giống ngô tốt, hạt dự trữ ựầy ựủ các chất dinh dưỡng, có sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm cao thì cây con sẽ tốt và ựồng ựều. Từ đó tạo tiền ựề cho một quần thể ngô sinh trưởng phát triển tốt và cho tiềm năng năng suất cao. Khả năng mọc mầm của hạt phụ thuộc vào ựặc ựiểm di truyền của từng dòng (giống) và ựiều kiện ngoại cảnh (chủ yếu là nhiệt ựộ và ựộ ẩm).

Kết quả ở bảng 4.1 cho thấy, tỷ lệ mọc mầm của các dòng biến ựộng từ 79% ựến 98%. Cao nhất là đ23 (98%), tiếp ựến là đ14-1 (97%), và tỷ lệ mọc mầm thấp nhất là dòng đ6 và đ22 (79%). Nói chung tỷ lệ mọc mầm của các dịng ngơ đường tham gia thắ nghiệm là tương ựối cao. Phần lớn các dịng ngơ ựều có tỷ lệ mọc mầm trên 90% cao hơn so với các vụ trước. Tỷ lệ mọc mầm của các dịng ngơ cao như vậy là do hạt ựược ủ nảy mầm trước khi ựem gieo ngồi ựồng ruộng. Cũng chắnh vì vậy mà thời gian mọc mầm sau khi gieo của các dòng ngơ đường là rất nhanh (2- 3 ngày), nhanh nhất là dòng đ7, đ14-1, đ21, đ24 (2 ngày), và lâu nhất là dòng đ3, đ12, đ14-2, đ18 (4 ngày).

* Giai ựoạn từ gieo ựến trỗ cờ và tung phấn

đây là giai ựoạn sinh trưởng sinh dưỡng có thời gian sinh trưởng dài nhất quyết ựịnh chủ yếu ựến TGST của cây ngô. Ở giai ựoạn này cây ngơ có khả năng chống chịu khá tốt với ựiều kiện bất thuận. Cây ngô ựạt tốc ựộ sinh trưởng mạnh nhất khi ựạt 7-9 lá ựến xoắn nõn. đây cũng là thời kỳ quan trọng quyết ựịnh ựến năng suất cây ngơ, nó ảnh hưởng tới số hoa cái, hoa ựực, ựộ lớn của bắp, số hàng hạt của bắp,Ầ Trong giai ựoạn này thời tiết ấm áp khá thuận lợi cho sinh trưởng của cây, giúp cây sinh trưởng phát triển nhanh.

Thời gian từ gieo ựến trỗ cờ của các dòng biến ựộng từ 43 Ờ 50 ngày, các dịng có thời gian từ gieo - trỗ ngắn nhất là đ12, đ14-2, đ15, đ16, đ20,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ45

đ21, đ22, đ23 (43 ngày), dài nhất là đ6, đ11 (50 ngày). So với thời gian từ gieo ựến trỗ cờ của các dịng ngơ ựường trong vụ Thu đơng 2008 (từ 47- 61 ngày) thì thời gian từ gieo ựến trỗ cờ của các dịng ngơ đường trong vụ Thu đông 2009 ngắn hơn từ 4- 11 ngày. Tương tự như vậy, thời gian từ gieo ựến tung phấn của các dịng ngơ đường vụ thu đơng 2009 (46- 55 ngày) ngắn hơn vụ thu ựông 2008 (49- 63 ngày) từ 3- 8 ngày. Sở dĩ có sự chênh lệch về thời gian các giai ựoạn sinh trưởng giữa hai vụ như vậy là do: ựiều kiện thời tiết khác nhau hay do bản thân các dịng đã bị thối hóa và có sự biến ựổi về thời gian sinh trưởng.

* Chênh lệch giữa tung phấn và phun râu

Giai ựoạn từ tung phấn ựến phun râu diễn ra trong khoảng thời gian ngắn nhưng có tác dụng quyết ựịnh ựến năng suất ngô lúc thu hoạch. Sự chênh lệch này phụ thuộc vào bản chất di truyền của từng dịng (giống). Giống ngơ nào có thời gian chênh lệch tung phấn và phun râu càng ngắn thì quá trình thụ phấn, thụ tinh càng thuận lợi, tập trung (nó quyết ựịnh ựến các yếu tố cấu thành năng suất như: Số hàng hạt, số hạt/hàng, số bắp hữu hiệuẦ), ựồng thời giống ựó càng có khả năng chịu hạn. Nghiên cứu sự chênh lệch giữa tung phấn và phun râu của các dịng ngơ ựể làm cơ sở khi bố trắ thời vụ gieo trồng sao cho thời ựiểm tung phấn và phun râu trùng khớp là hết sức quan trọng giúp nâng cao năng suất hạt, ựặc biệt trong sản xuất hạt giống.

Kết quả theo dõi thắ nghiệm ở bảng 4.1 cho thấy, thời gian chênh lệch giữa tung phấn và phun râu là từ 1 Ờ 3 ngày. Trong ựó các dịng có thời gian chênh lệch giữa tung phấn và phun râu ngắn nhất là đ10 và đ15 (1 ngày), các dịng có thời gian chênh lệch giữa tung phấn và phun râu dài nhất là đ8, đ9, đ11, đ12, đ13, đ14-1, đ14-2, đ16, đ18, đ19, đ20 (3 ngày). Trong ựó, hai dịng ựược chọn làm cây thử là dòng đ3 và dòng đ10 có thời gian chênh lệch giữa tung phấn và phun râu lần lượt là 2 và 1 ngày.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ46

* Giai ựoạn chắn sinh lý

Sau khi thụ phấn thụ tinh, hạt ngơ được hình thành và bắt đầu tắch lũy vật chất ựể tăng trưởng về kắch thước và khối lượng. Ở thời kỳ này tất cả các chất dinh dưỡng từ thân lá và các bộ phận khác ựều ựược vận chuyển về ựể ni bắp. Q trình này quyết ựịnh ựến năng suất cũng như phẩm chất của hạt khi thu hoạch. Khi tất cả các hạt trên bắp ựã ựạt khối lượng khô tối ựa, lớp tinh bột cũng đã hồn tồn tiến ựến cùi và lớp sẹo ựen được hình thành. đó là dấu hiệu kết thúc sự phát triển của hạt gọi là thời ựiểm hạt chắn sinh lý, lúc này có thể thu hoạch ựược bắp ngơ.

Thời gian sinh trưởng của các dịng ngơ đường vụ Thu đông 2009 dao ựộng từ 78 Ờ 96 ngày ngắn hơn thời gian sinh trưởng của các dịng ngơ đường vụ Thu đơng 2008 (95 Ờ 108 ngày). Nhìn chung thời gian sinh trưởng của các dịng ngơ đường vụ Thu đơng 2009 là ngắn. Dịng có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là đ14-1, đ14-2, đ18, đ20, đ21, đ22 (78 ngày), dịng có thời gian sinh trưởng dài nhất là đ1, đ2, đ3, đ4, đ5, đ6, đ7, đ8, đ9, đ10, đ11, đ12, đ13, đ25, đ26, đ27 (96 ngày). Thời gian sinh trưởng của các dòng ngơ đường của hai vụ nói trên khác nhau là do yếu tố khắ hậu thời tiết và do sự thối hóa của các dòng dẫn tới việc thời gian sinh trưởng bị rút ngắn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khảo sát tập đoàn dòng ngô đường và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô đường bằng phương pháp lai đỉnh năm 2010 tại vùng gia lâm, hà nội (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)