Khả năng chống chịu sâu bệnh và chống ñổ của các dịng ngơ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khảo sát tập đoàn dòng ngô đường và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô đường bằng phương pháp lai đỉnh năm 2010 tại vùng gia lâm, hà nội (Trang 66 - 69)

- ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu và năng suất của các tổ hợp lai ñỉnh.

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.5 Khả năng chống chịu sâu bệnh và chống ñổ của các dịng ngơ

Cùng với chỉ tiêu năng suất và chất lượng, đặc tắnh chống chịu sâu bệnh và chống ựổ là những chỉ tiêu quan trọng nhất trong chọn tạo giống ngơ. Nó có ảnh hưởng rất lớn ựến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của các dòng ngô. Nghiên cứu về chỉ tiêu này ựang ựược các nhà chọn giống quan tâm ựặc biệt. Bên cạnh những biện pháp kĩ thuật như canh tác hữu cơ giảm sâu bệnh và sản xuất ngơ ựường bền vững, thì việc chọn tạo giống chống chịu với bệnh nấm, vi khuẩn và vius là một trong những cơ sở khoa học ựể xây dựng quy trình sản xuất ngơ đường an tồn, bền vững theo hướng sinh thái. Từ ựó làm giảm chi phắ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hạn chế tác ựộng xấu ựến môi trường sống, an toàn cho người và sinh vật.

Trong vụ Thu đông 2009 chúng tôi thấy xuất hiện các loại sâu bệnh: sâu xám, sâu ựục thân, ựục cờ, ựục bắp, và một số bệnh như bệnh ựốm lá, bệnh thối thân, còn các loại sâu bệnh khác chỉ chiếm tỷ lệ rất ắt. (Bảng 4.6)

* Sâu xám (Agrotis ypsilon): Sâu xám gây hại ngô chủ yếu ở giai ựoạn cây con (từ khi mọc ựến 5 Ờ 6 lá). Sâu non cắn ựứt thân cây ở phần gốc sát mặt ựất. Qua theo dõi chúng tôi thấy tất cả các dịng ngơ ựều bị sâu xám phá hoại tuy nhiên tỷ lệ sâu xám là ắt ( dịng bị hại nặng nhất là dòng đ5 (19,5%),

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦ58

tiếp ựó là các dịng đ4 (18,5%), đ11 (15,7%), các dòng bị hại ở mức nhẹ là đ1 (1,5%), đ8 (1,6%), đ14-2 (1,8%)

*Sâu ựục thân (Ostrinia furnacalis): Sâu ựục thân là loại chắnh gây hại trên cây ngô, phân bố rộng ở các vùng trồng ngơ, hại ngơ trong suốt q trình sinh trưởng và ở tất cả các bộ phận của cây ngơ. Lúc cây ngơ cịn nhỏ, sâu ựục thân ăn phần biểu bì lá làm giảm hiệu suất quang hợp của cây. Khi cây lớn, sâu ựục thân làm cho thân cây gãy ựổ, các chất dinh dưỡng khó vận chuyển trong cây, sâu ựục bắp làm cho râu bị hỏng, làm giảm khả năng nhận phấn và thụ tinh của cây, sâu ựục cờ làm chết cờ, chết hạt phấn, làm hạt phấn không tung ựược.

Qua bảng 4.6 ta thấy, nhìn chung các dịng ngơ ựều bị sâu ựục thân hại ở mức ựộ khá nặng, trong đó nặng nhất là dịng đ27 (29%), tiếp ựến là các dòng đ19 (28,5%), đ5 (28,3%), đ1(28,0%). Các dịng ngơ đường bị sâu ựục thân hại ắt nhất là đ14-2 (7,9%) và đ23 (9,8%).

*Bệnh thối thân: đây là một loại bệnh do một loại nấm gây nên và mới xuất hiện trong vụ Thu đông 2009. Các loại nấm này thường phá hoại, gây bệnh ở vùng thân gần mặt ựất, phá hoại và làm thân ngơ đổ gẫy. đặc biệt bệnh có thể lây từ cây này sang cây khác một cách nhanh chóng, vì vậy nó đã ựể lại hậu quả nghiêm trọng làm nhiều cây ngô bị chết. Qua theo dõi và ựánh giá cho ựiểm theo thang ựiểm từ 1-5 (ựiểm 1 là nhẹ, ựiểm 5 là rất nặng) chúng tơi có nhận xét sau: Dịng ngơ ựường bị bệnh thối thân nặng nhất là dòng đ27(ựiểm 4), ựây là dịng có khả năng chống chịu bệnh kém hơn so với các dịng ngơ khác, tiếp ựến là các dòng đ9, đ11, đ16, đ21, đ22 (ựiểm 3), còn lại là các dòng nhiễm bệnh nhẹ. Qua kết quả theo dõi ta thấy khả năng chống chịu sâu bệnh của các dịng ngơ ựường trong vụ Thu đơng 2009 đã giảm hơn so với các vụ khác, ựiều này chứng tỏ các dịng ngơ đường thắ nghiệm ựang có hiện tượng thối hóa dẫn ựến suy giảm khả năng chống chịu sâu bệnh và ựiều kiện ngoại cảnh bất lợi.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ59

Bảng 4.6. Mức ựộ gây hại của sâu bệnh và chống ựổ của các dịng ngơ (Vụ Thu đông 2009 tại Gia lâm Ờ Hà Nội)

Dòng Sâu xám (%) thân (%) Sâu ựục nhỏ(1-5) đốm lá thân (1-5) Bệnh thối đổ rễ (%) thân(%) Gẫy ựổ(1-5) Chống

đ1 1,5 28,0 1 2 40 20 2 đ2 2,6 25,8 1 1 30 30 2 đ3 2,8 24,7 1 1 50 10 1 đ4 18,5 17,5 2 1 10 20 2 đ5 19,5 28,3 2 2 50 20 2 đ6 9,3 27,5 1 1 20 50 4 đ7 6,8 19,5 1 1 0 0 1 đ8 1,6 15,8 2 2 20 50 4 đ9 5,0 20,5 3 3 60 40 3 đ10 11,1 25,0 1 1 0 0 1 đ11 15,7 18,5 2 3 30 60 5 đ12 10,4 20,4 2 2 80 40 3 đ13 8,2 13,7 2 2 20 40 3 đ14-1 3,8 11,0 2 1 30 0 1 đ14-2 1,8 7,9 1 1 50 0 1 đ15 7,0 10,5 3 2 50 70 5 đ16 4,3 12,0 2 3 80 40 3 đ18 5,0 23,0 3 2 80 60 5 đ19 2,6 28,5 2 2 20 50 4 đ20 3,4 24,8 2 2 30 90 5 đ21 6,8 22,0 2 3 70 70 5 đ22 5,1 16,0 2 3 40 50 4 đ23 4,8 9,8 1 1 50 60 5 đ24 4,5 12,0 2 1 60 40 3 đ25 6,1 26,5 1 1 0 60 5 đ26 3,4 16,0 1 1 50 0 1 đ27 3,2 29,0 1 4 70 90 5

Ghi chú: điểm 1 - Mức ựộ nhiễm bệnh rất nhẹ (Khả năng chống ựổ rất tốt).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ60

*Bệnh ựốm lá nhỏ (Helminthosprium maydis): Bệnh ựốm lá nhỏ xuất hiện trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển của cây ngô, nhưng phát sinh và gây hại mạnh nhất ở giai ựoạn ngô 7-9 lá ựến thụ phấn, thụ tinh. Bệnh ựốm lá gây hại trên lá làm cho lá bị khơ đi khơng cịn khả năng quang hợp, làm giảm năng suất của cây trồng. Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy rằng tất cả các dịng ngơ ựường thắ nghiệm ựều bị nhiễm ựốm lá tuy nhiên ở những múc ựộ khác nhau. Chúng tôi ựã tiến hành ựánh giá cho ựiểm cho từng dòng theo thang ựiểm từ 1- 5 (ựiểm 1 nhiễm rất nhẹ, ựiểm 5 nhiễm rất nặng) và kết quả cho thấy dòng đ9, đ15, đ18 là những dòng bị nhiễm ựốm lá nặng nhất, còn các dòng khác ựều bị nhiễm nhẹ và rất nhẹ.

*Khả năng chống ựổ là chỉ tiêu rất quan trọng trong công tác chọn giống. điều này phụ thuộc vào ựặc tắnh di truyền của từng dịng (giống) ngơ như: Chiều cao cây, chiều cao ựóng bắp, đường kắnh thân, số lượng rễ chân kiềng ...Ngồi ra nó cịn phụ thuộc vào ựiều kiện ngoại cảnh, mật ựộ trồng, mức ựộ gây hại của sâu bệnh cũng như chế ựộ chăm sóc. Kết quả theo dõi 27 dịng ngơ thắ nghiệm cho thấy, số lượng dòng bị ựổ rễ là rất lớn (25 dịng), trong ựó các dịng bị ựổ rễ nhiều nhất là đ12, đ16, đ18 (80%). Và có ựến 22 dịng bị gãy thân, nhiều nhất là dòng đ20, đ27 (90%). Khả năng chống ựổ ựược ựánh giá theo thang ựiểm từ 1- 5 (ựiểm 1: Chống ựổ rất tốt, ựiểm 5: Chống ựổ rất kém). Trong đó các dòng chống ựổ tốt nhất là đ3, đ7, đ10, đ14-1, đ14-2, đ26 (ựiểm 1), một số dòng chống ựổ kém nhất là đ11, đ15, đ18, đ20, đ23, đ25, đ27 (ựiểm 5).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khảo sát tập đoàn dòng ngô đường và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô đường bằng phương pháp lai đỉnh năm 2010 tại vùng gia lâm, hà nội (Trang 66 - 69)