Các chỉ tiêu theo dõ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khảo sát tập đoàn dòng ngô đường và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô đường bằng phương pháp lai đỉnh năm 2010 tại vùng gia lâm, hà nội (Trang 47 - 50)

- ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu và năng suất của các tổ hợp lai ñỉnh.

3.4.3Các chỉ tiêu theo dõ

* Thời gian sinh trưởng và thời gian các giai ựoạn sinh trưởng phát triển:

- Thời gian từ gieo ựến mọc (50% số cây mọc):

- Thời gian từ gieo ựến trổ cờ (50% số cây trỗ cờ/ơ thắ nghiệm):

- Thời gian từ gieo ựến tung phấn (50% số cây tung phấn/ơ thắ nghiệm): - Thời gian từ gieo ựến phun râu (50% số cây phun râu/ơ thắ nghiệm): - Thời gian từ gieo ựến thu hoạch (cuối chắn sữa - ựầu chắn sáp ựối với

THL ựể tắnh NS bắp tươi):

- Thời gian từ gieo ựến chắn (TGST) (80% lá bi khơ, ựối với các dòng):

* Một số chỉ tiêu về hình thái cây, bơng cờ, bắp và số lá:

- Chiều cao cây cuối cùng (cm), ựo từ mặt ựất ựến ựốt cờ ựầu tiên, ựo vào lúc chắn sữa (theo dõi ở cả 2 thắ nghiệm).

- Chiều cao đóng bắp (cm), ựo từ mặt ựất ựến ựốt mang bắp hữu hiệu trên cùng, ựo vào lúc chắn sữa.

- Thế cây: đánh giá bằng phương pháp quan sát trực tiếp trên ựồng ruộng và cho ựiểm từ 1-5. điểm 1: Thế cây rất ựẹp, ựiểm 5: Thế cây rất xấu

- Tổng số lá/cây: ựếm số lá trên cây lúc chắn sữa.

- Chiều dài bông cờ (cm): ựo từ ựiểm phân nhánh ựầu tiên ựến đỉnh bơng cờ, ựo khi tung phấn xong

- Số gié cấp 1: đếm số gié 5 bơng cờ mỗi dịng và mỗi THL và tắnh giá trị trung bình.

- Lượng phấn tung: đánh giá cảm quan bằng nhận xét khi rũ hạt bông cờ lên tấm giấy mầu sẫm (ở năm mức ựộ Rất nhiều - Nhiều - Trung bình - Ít - Rất ắt).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ39

trên các bắp và khă năng phun râu sau cắt ựầu bắp 1 ngày trong quá trình thụ phấn ngơ. Dịng nào có số lượng râu nhiều và ựoạn râu phun ra càng dài thì có khả năng phun râu nhanh và ngược lại.

- Trạng thái bắp: Cho ựiểm từ 1 ựến 5 theo thang của CIMMYT (ựộ bao bắp, ựộ ựều bắp...).

điểm 1: lá bi bao kắn ựầu bắp và kéo dài ra. điểm 2: lá bi bao kắn đầu bắp.

điểm 3: lá bi bao kắn đầu bắp nhưng không chặt.

điểm 4: lá bi bao khơng kắn, để ựầu bắp lộ ra một phần, thấy một ắt hạt. điểm 5: lá bi ựể hở ựầu bắp, ựầu bắp lộ rất rõ, thấy hạt.

* Một số chỉ tiêu sinh lý:

- Diện tắch lá: ựo vào 3 giai ựoạn (7-9 lá, xoắn nõn và chắn sữa)

đo chiều dài và chiều rộng (chỗ rộng nhất) của tất cả các lá xanh có trên cây, rồi tắnh diện tắch lá theo cơng thức:

S = DàitbừRộngtbừ0,7ừn 0,7: hệ số hiệu chỉnh

n: là tổng số lá xanh có trên cây lúc theo dõi

- Chỉ số diện tắch lá (LAI): tắnh cho 3 giai ựoạn (7-9 lá, xoắn nõn và chắn sữa). được tắnh theo cơng thức : LAI (m2lá/m2 ựất) = S (m2lá)/Diện tắch đất 1 cây chiếm chỗ (m2)

- Chỉ số SPAD: ựo tại 3 vị trắ trên 1 lá của một cây, mỗi cây ựo 3 lá, ựo vào 3 giai ựoạn (7-9 lá, xoắn nõn và chắn sữa), sử dụng máy ựo SPAD 502 - Japan.

* Một số chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất:

(mỗi dòng lấy 10 bắp ựại diện trong ơ thắ nghiệm) rồi ựo ựếm các chỉ tiêu, riêng ở thắ nghiệm khảo sát các THL thì mỗi THL lấy 10 bắp ựại diện nhưng lấy cả ở 3 lần nhắc lại ựể riêng ra)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ40

- Chiều dài bắp (cm): ựo từ cuống bắp ựến ựầu múp bắp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chiều dài đi chuột (cm): ựo chiều dài phần khơng có hạt của lõi ngơ - đường kắnh bắp (cm): ựo chỗ rộng nhất của bắp.

- Số hàng hạt/bắp: hàng ựược tắnh khi có 50% số hạt so với hàng hạt dài nhất - Số hạt/hàng: ựếm số hạt ở hàng có chiều dài trung bình trên bắp

- Khối lượng 1000 hạt (P1000hạt): quy về ựộ ẩm 14%. (cân hai mẫu 500g, nếu chênh lệch nhau >5% ta cân thêm mẫu khác)

- Năng suất lý thuyết (khơng tắnh lõi) (tạ/ha):

Số cây/haừsố bắp hữu hiệuừhạt/hàngừhàng /bắpừP1000hạtừ10-8

- Tỷ lệ hạt/bắp (%): cân khối lượng bắp ta ựược P1, tẽ hạt và cân khối lượng hạt ta ựược P2. Tỷ lệ hạt/bắp = (P2/P1)x100 (%)

- Năng suất thực thu (tạ/ha): quy về ựộ ẩm 14% theo công thức: Năng suất tươi (ở ựộ ẩm thu hoạch A0) ừ86 (100-A0)

10000 NSTT có lõi (tạ/ha): năng suất trong một ô ừ

Diện tắch ơ thắ nghiệm (m2) NSTT khơng lõi (tạ/ha): NSTT có lõi ừ tỷ lệ hạt/lõi

- NS bắp tươi của các THL: Thu hoạch và cân ln ở ngồi ruộng theo từng ơ thắ nghiệm.

* Một số chỉ tiêu về chất lượng:

- Mầu sắc hạt: Quan sát bằng mắt thường (vàng nhạt, vàng, vàng ựậm). - độ Brix: đo bằng máy ựo ựiện tử chuyên dụng (Pallete - Digital Refractometer Ờ ATAGO 2002)

- độ dầy vỏ (ựánh giá bằng chỉ tiêu thử nếm: thành lập hội ựồng thử nếm, cho ựiểm từ 1 ựến 5, ựiểm 1: vỏ mỏng, khi ăn giòn nhẹ; ựiểm 5: vỏ dày, khi ăn hơi rắn)

- độ xơ (cho ựiểm từ 1 ựến 5, ựiểm 1: xơ ắt, khi ăn không dắt răng; ựiểm 5: xơ nhiều, khi ăn dắt răng)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ41

ngọt; ựiểm 3: ngọt vừa; ựiểm 4: ắt ngọt; ựiểm 5: không ngọt.

- đánh giá hương thơm bằng thang nhận xét từ: rất thơm; thơm; thơm nhẹ; ắt thơm và không thơm.

* Một số chỉ tiêu về khả năng chống chịu sâu bệnh và chống ựổ:

- Sâu xám: theo dõi lúc ngơ cịn non (tắnh tỷ lệ bị hại). - Sâu ựục thân: theo dõi khi sâu xuất hiện (tắnh tỷ lệ bị hại).

Số cây bị hại

Tỷ lệ sâu hại = x 100% Tổng số cây theo dõi

- Bệnh khô vằn: đánh giá theo thang ựiểm từ 0 ựến 5 - Bệnh ựốm lá nhỏ: đánh giá theo thang ựiểm từ 0 ựến 5 - Bệnh ựốm lá lớn: đánh giá theo thang ựiểm từ 0 ựến 5

điểm 0: Không bị bệnh điểm 1: < 10% diện tắch lá bị bệnh điểm 2: 10 Ờ 25% diện tắch lá bị bệnh điểm 3: 26 Ờ 50% diện tắch lá bị bệnh điểm 4: 51 Ờ 75% diện tắch lá bị bệnh điểm 5: > 76% diện tắch lá bị bệnh

- Tỷ lệ ựổ rễ (%): Cây ựược coi là bị ựổ rễ khi nghiêng một góc lớn hơn 300 so với phương thẳng ựứng. ựược tắnh bằng số cây bị ựổ rễ/tổng số cây trong ô.

- Tỷ lệ gẫy thân (%): Cây bị gẫy thân ở dưới bắp, được tắnh bằng số cây bị gãy thân/tổng số cây trong ô.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khảo sát tập đoàn dòng ngô đường và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô đường bằng phương pháp lai đỉnh năm 2010 tại vùng gia lâm, hà nội (Trang 47 - 50)