Thƣ̣c tra ̣ng sản xuất điều và xuất khẩu điều

Một phần của tài liệu Xây dựng và bảo vệ thương hiệu điều Bình Phước (Trang 36 - 84)

Những năm tháng đầu tiên, từ khi chỉ có một vài doanh nghiệp nhƣ Donafoods Đồng Nai, Lafooco Long An, Tanimex Tp.HCM… đến nay nƣớc ta có trên 225 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chế biến; 296 đầu mối xuất khẩu điều (tháng 02/2012). Điều Việt Nam, có vị béo, giòn, hƣơng thơm đặc trƣng mang đến cho khách hàng cảm giác bùi bùi và vị mằn mặn của muối tạo cảm giác thơm ngon, lạ lẫm …khi dùng sản phẩm nhanh chóng trở thành một sản phẩm đƣợc ƣa chuộng trên Thế Giới, không quá khó khăn Việt Nam chiếm lấy ngôi vị là nƣớc có sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu điều hàng đầu Thế Giới. Điều đáng buồn, kim ngạch xuất khẩu hàng đầu thế giới, ngon nhất thế giới là thế nhƣng ngƣời tiêu dùng trên Thế Giới lại không hề biết đó là điều của Việt Nam. Thật vậy, điều của nƣớc ta ra khỏi nƣớc phần lớn là mới qua sơ chế rồi sau đó đƣợc các hãng trên thế giới nhập khẩu - chế biến- đóng nhãn hiệu - cung cấp cho thị trƣờng. Một nỗi buồn của kẻ vô danh! Chúng ta cần cải tiến khoa học kỹ thuật, nâng cao cơ sở vật chất,….không thể chỉ dừng lại ở khâu sơ chế. Sản phẩm điều của chúng ta khi đã ra khỏi biên giới thì ngƣời tiêu dùng trên thế giới phải biết đó là điều của Việt Nam. Chúng ta cần một cái tên! “ thương hiệu”! Đó là vì chúng ta

đang thiếu một chiến lƣợc thƣơng hiệu điều ở tầm quốc gia, chƣa làm nổi bật đƣợc giá trị cốt lõi của điều Việt Nam. Chúng ta chƣa định vị đúng thƣơng hiệu của cây điều và thiếu một chƣơng trình truyền thông tổng lực cho thƣơng hiệu điều.

Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chế biến điều của Việt Nam chƣa chú trọng tới thị trƣờng trong nƣớc. Chỉ 1,2% sản lƣợng là đƣợc tiêu thụ trong khi trên Thế Giới từ năm 2006 đến nay thƣơng hiệu điều Việt Nam luôn đứng vị trí thứ nhất về sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu. Thật đáng buồn, là một nƣớc nhƣ vậy mà ngƣời dân trong nƣớc, các vùng phía Bắc gần nhƣ hoàn toàn không biết tới sản phẩm điều của nƣớc nhà, không đƣợc tiêu dùng sản phẩm trong khi là nƣớc xuất khẩu số một. Các thị trƣờng tiêu thụ điều mạnh nhất Thế Giới nhƣ Mỹ, Trung Quốc, các nƣớc Châu Âu, Úc chúng ta đều chiếm thị phần lớn. Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải mở rộng thị trƣờng trong nƣớc, tăng cƣờng tiếp thị giới thiệu sản phẩm, tìm hiểu thị hiếu ngƣời tiêu dùng để có thể sản xuất các sản phẩm phù hợp đem lại sự thỏa mãn cho ngƣời tiêu dùng Việt, phát triển hơn nữa mạng lƣới phân phối tại các cửa hàng, siêu

thị, trung tâm mua sắm….; Có nhƣ vậy sản phẩm điều mới có thể đến gần với ngƣời dân Việt hơn. Một số doanh nghiệp cũng đã chuyển mình. Hƣớng về thị trƣờng nội địa nhƣ Công ty TNHH Mỹ Lệ (Bình Phƣớc), Công ty Xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Đồng Nai (Donafoods)…

2.2.2. Tình hình sản suất, tiêu thụ trong và ngoài nƣớc.

Theo ông Nguyễn Văn Học- chủ tịch hiệp hội điều Việt Nam: khi xác định làm ăn với đối tác là các nƣớc phát triển, đòi hỏi phải xây dựng thƣơng hiệu. Doanh nghiệp phải đăng ký thƣơng hiệu, nhãn hiệu với các nƣớc tiêu thụ sản phẩm, nhƣ vật mới có thể tránh đƣợc hàng gian, hàng giả. Tuy nhiên việc xây dựng thƣơng hiệu điều là một quá trình, không phải có tiền là có đƣợc ngay.

Các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu điều của chúng ta hiện nay đều phải đối mặt với các yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm, với các hàng rào kỹ thuật, các quy định riêng của các nƣớc nhập khẩu hạt điều. vì vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện hệ thống quản lí chất lƣợng. Giá trị sản phẩm sẽ tăng thêm 40% giá trị nếu nhƣ sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam có giấy chứng nhận sản xuất sạch ( theo các khách hàng nƣớc ngoài).

Vì vậy, Nhà nƣớc cần phải ban hành quy chuẩn nhà máy chế biến, kiểm soát tốt ở khâu xuất khẩu, không để quá nhiều đầu mối xuất khẩu nhƣ hiện nay. Các doanh nghiệp cần phải đăng ký nhãn hiệu, thƣơng hiệu ở thị trƣờng lớn.

Bảng: Tình hình sản xuất hạt điều thô trong những năm qua và quá trình chế biến:

Năm xuất trong nƣớc (Tấn)Số lƣợng hạt điều sản

Số lƣợng hạt điều nhập khẩu (Tấn) Tổng số lƣợng hạt điều đã chế biến (Tấn) (1) (2) (3) (4) 1988 - 468 - 168 1998 (*) 54.000 100.000 10.000 - 1999 35.600 70.000 20.000 85.000 2000 67.600 135.000 35.000 150.000 2001 73.100 140.000 40.000 170.000 2002 128.800 220.000 60.000 270.000 2003 164.400 260.000 50.000 300.000 2004 204.700 350.000 50.000 400.000 2005 240.200 320.000 80.000 440.000 2006 273.100 340.000 100.000 480.000

Nguồn/ Ghi chú:

(1): Cục Trồng trọt – Bộ NN & PTNT và Tổng cục Thống kê. (2), (3), (4): Hiệp hội Điều Việt Nam.

(*) 1998: Năm đầu tiên Việt Nam nhập khẩu hạt điều thô và là năm đầu tiên Việt Nam đƣợc ghi nhận là nƣớc có chế biến và xuất khẩu nhân Điều.

Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2006-2010 ( triệu USD)

(Nguồn: tổng cục thống kê)

Năm 2008 do khủng hoảng kinh tế Thế Giới giảm từ 920 triệu USD( năm 2009) xuống còn 850 triệu USD. Năm 2010 đã tăng trở lại và đã vƣợt năm 2008.

2.2.2.1. Tình hình trong nước.

Diện tích gieo trồng

Năm 2011, diện tích gieo trồng Điều của Việt Nam là 395,000 ha, giảm 9.6% so với năm 2007. Nhƣng xét trong vòng 10 năm trở lại đây, diện tích gieo trồng Điều của Việt Nam vẫn tăng, trung bình khoảng 19,500 ha/năm, tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt khoảng 7% năm. 0 200 400 600 800 1000 2006 2007 2008 2009 2010

kim ngạch xuất khẩu …

2007 301.900 350.000 200.000 550.000 2008 320.000 350.000 250.000 600.000 2009 293,500 300.000 250.000 600.000 2010 (D/K) 290.000 350.000 300.000 650.000

Biểu đồ 2: Diện tích gieo trồng và hoạch điều của cả nước 1995-2011 (Ha)

- Nguồn: Cục trồng trọt Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (MARD) và Tống Cục thống kê (GSO).

- Diện tích thu hoạch

Diện tích gieo trồng có giảm từ năm 2007 đến 2009 nhƣng diện tích thu hoạch lại tăng, đây là một tín hiệu đáng mừng. nguyên nhân là do một số diện tích trồng mới và diện tích chuyến đổi giống cao sản từ các năm trƣớc bắt đầu cho khai thác.

Năm 2010 diện tích thu hoạch có giảm nhƣng đến cuối 2011 diện tích thu hoạch đã tăng trở lại và vƣợt qua năm 2009.

- Sản lượng

Từ những năm trƣớc cho đến cuối năm 2009 năng suất tăng và diện tích thu hoạch cùng tăng. Đã làm cho sản lƣợng Điều thô của Việt Nam liên tục tăng từ năm 1999 đến cuối năm 2009 với mức tăng trung bình khoảng 25.7% năm. Năm 2010 sản lƣợng có giảm 50,000 tấn so với năm 2009 nhƣng đến 2011 đã tăng trở lại.

Dự báo sản lƣợng điều năm 2012, 2020. Sử dụng đƣờng thẳng: Yc = aX + b Các hệ số a và b đƣợc tính nhƣ sau: 𝑎 = XY

𝑋2 𝑏 = Y

𝑛

Trong công thức trên:

X – Thứ tự thời gian. Y – Số liệu thực tế trong quá khứ n – Số lƣợng các số liệu có đƣợc trong quá khứ Yc – Nhu cầu dự báo trong tƣơng lai.

năm x Sản Lượng ( y) x² xy 1995 -8 50.6 64 -404.8 1996 -7 59.1 49 -413.7 1997 -6 66.9 36 -401.4 1998 -5 54 25 -270 1999 -4 35.6 16 -142.4 2000 -3 67.6 9 -202.8 2001 -2 73.1 4 -146.2 2002 -1 128.8 1 -128.8 2003 0 164.4 0 0 2004 1 204.7 1 204.7 2005 2 240.2 4 480.4 2006 3 273.1 9 819.3 2007 4 301.9 16 1207.6 2008 5 348.9 25 1744.5 2009 6 350 36 2100 2010 7 300 49 2100 2011 8 349.6 64 2796.8 Cộng Σx= 0 Σy = 3068.5 Σx² = 408 Σxy = 9343.2 Từ bảng trên ta tính đƣợc: a = 22.9; b= 180.5

Phƣơng trình đƣờng khuynh hƣớng là: Yc = 22.9X + 180.5

Từ phƣơng trình trên ta dự báo đƣợc sản lƣợng điều năm 2012 và năm 2020 lần lƣợt với X= 9 và 17. 2012 – Yc = 386.6 2020 – Yc = 569.8

Biếu đồ 3: Sản lượng Điều của cả nước theo năm, 1995-2011 (nghìn tấn)

- Nguồn: Cục trồng trọt MARD và GSO.

50.6 59.1 66.954 35.6 67.6 73.1 128.8 164.4 204.7 240.2 273.1 301.9 348.9 350 300 349.6 0 50 100 150 200 250 300 350 400 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Sản lượng …

Biếu đồ 4: Năng suất và sản lượng Điều của cả nước theo năm, 1995-2011

- Nguồn: Cục trồng trọt - MARD và GSO. - Năng suất

Nhìn chung năng suất điều tăng đều qua các năm. Điều này có đƣợc là do sự đóng góp đáng kể vào việc phát triển các giống điều tại Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp tại các vùng. Nhƣng cũng phải thừa nhận rằng năng suất điều tăng không nhiều qua từng năm, nguyên nhân chính là do thời tiết khí hậu, giống điều là loại cây trồng chịu ảnh hƣởng rất mạnh từ thời tiết. Qua khảo sát nhiều nông dân tỉnh Bình Phƣớc, bác Lê Văn Thích ( ấp Thƣợng Hòa 2, xã Thuận Lợi, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phƣớc) kinh nghiệm 30 năm trồng điều cho biếtkhi điều tới thời kỳ thu hoạch chỉ sau một trận mƣa là điều sẽ bị sâu…làm năng suất giảm mạnh.

2.2.2.2. Tình hình Thế Giới.

Trên Thế giới hiện có hơn 32 quốc gia trồng Điều. Một trong những cƣờng quốc về Điều có thể kể tới: Việt Nam - Ấn Độ - Brazin, chỉ riêng 3 nƣớc này đã chiếm 70% tổng sản lƣợng Điều Thế giới. Từ năm 1996 trở về trƣớc, Ấn Độ luôn đứng đầu thế giới về diện tích trồng Điều và sản lƣợng Điều nhân xuất khẩu. Còn từ năm 1996 cho tới nay, ngành Điều Việt Nam không ngừng lớn mạnh và trƣởng thành, vƣợt qua Ấn Độ chúng ta đã chiếm lấy vị trí số một về xuất khẩu điều nhân.

Ở Ấn Độ, cây điều đƣợc trồng rộng rãi tại các bang Maharashra, Andhra Pradesh, Orissa, Kerala,Tamil Nadu, Karnataka, Goa và West Bengal. Ngoài những bang trồng điều truyền thống này, cây điều hiện còn đƣợc trồng ở các bang khác của Ấn Độ nhƣ Gujarat và Assam - nơi mà diện tích cây điều có sự đột phá thời gian gần đây.

Đa phần các nƣớc châu Phi đều xuất Điều thô cho Ấn Độ để chế biến thành phẩm. Việt Nam - Ấn Độ - Brazin cũng là 3 nƣớc chế biến Điều lớn nhất thế giới. Ngoài chế biến từ nguồn Điều thô trong nƣớc, 3 nƣớc này còn nhập khẩu Điều thô để chế biến, đa phần nhập về từ các nƣớc châu Phi.

Các thị trƣờng tiêu thụ điều lớn có thể kể tới: Bắc Mỹ - tiêu thụ khoảng 50% tổng số lƣợng nhân Điều thế giới, Liên minh châu Âu (EU) chiếm 29%, còn lại là các nƣớc châu Á, chủ yếu là Ấn Độ và Trung Quốc chiếm 21%. Hoa Kỳ, Hà Lan, Các tiểu Vƣơng quốc Ả rập thống nhất (UAE), Anh và Nhật Bản là những khách hàng chính của Ấn Độ. Trong khi đó, bạn hàng của Việt Nam là: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Anh, Úc, Hồng Kông…

Ngành Điều thế giới ngày càng lớn mạnh và khẳng định vị thế quan trọng trong ngành công nghiệp chế biến của mình. Nhu cầu ngƣời sử dụng sản phẩm nhân Điều ngày càng lớn, là một trong những nguyên nhân làm cho ngành Điều phát triển, ổn định. Tuy nhiên, Ngành Điều Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung đang đứng trƣớc thách thức lớn, do diện tích Điều bị giảm đi vì nhiều nguyên nhân giá cả, sản lƣợng bất ổn do thời tiết - khí hậu chi phối, nhiều nơi đã chặt Điều để trồng cao su và những cây công nghiệp khác cho giá thành kinh tế cao hơn … Để làm cho ngành Điều phát triển bền vững, cần có hoạch định chính sách chiến lƣợc lâu dài, bao gồm cả đầu tƣ về khoa học - kỹ thuật cho khâu trồng – chăm sóc và chế biến. Đồng thời, quan tâm chính đáng đến lợi ích ngƣời trồng Điều - chế biến Điều và cả ngành Điều từ chính sách quốc gia của mỗi nƣớc.

2.2.2.3. Tình hình sản xuất và xuất khẩu điều của Tỉnh Bình Phước

Tỉnh Bình Phƣớc có tổng diện tích diện tích đất tự nhiên 688.320 ha. Tỷ trọng của Ngành nông lâm nghiệp đóng góp cao trong cơ cấu GDP của tỉnh với tiềm năng đất đai, điều kiện khí hậu rất thích hợp cho các loại cây trồng, nhất là các cây công nghiệp dài ngày nhƣ: Cao su, Điều, Hồ tiêu. cà phê . . . trong đó cây Điều chiếm một vị trí quan trọng trong cơ cấu cây trồng của tỉnh. Giống điều ở Bình Phƣớc thƣờng cho thu hoạch từ tháng 2 đến tháng 5.

Biểu đồ 5: sản lượng điều của tỉnh Bình Phước năm 2009-2011

(Nguồn: tổng cục thống kê)

Diện tích Điều năm 2009 là 156.054ha; 2010 là 155.736 ha; tới 2011 diện tích trồng điều chỉ còn 147.502 ha. Do ngƣời nông dân chặt điều trồng cao su; thu nhập cao su mang lại gấp 5 lần khi trồng điều, để giữ diện tích trồng điều đƣợc cao nhƣ 2009 là khá khó khăn. Đến nay ngƣời nông dân tỉnh Bình Phƣớc đang dần dần chuyển sang giống cây cao su, hồ tiêu. Ngƣời dân cho biết nguyên nhân họ chƣa chuyển đổi sang cao su, hồ tiêu hoàn toàn chỉ có nguyên nhân đó là giữ lại một phần diện tích điều để có thu nhập trang trải cho cuộc sống thƣờng ngày cho tới khi cao su, hồ tiêu cho thu hoạch thì họ sẽ chuyển đổi hết. Đây là một vấn đề nhức nhối cho tỉnh Bình Phƣớc cũng nhƣ của nhà nƣớc ta.

Biểu đồ 6: diện tích trồng điều tỉnh Bình Phước (2002-2011)

(Nguồn: tổng cục thống kê) 120,000 130,000 140,000 150,000 160,000 2009 2010 2011 Sản lượng 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 2002 2006 2009 2010 2011 Diện tích

2.2.2.4. Hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu điều Bình Phước.

Về tình hình các doanh nghiệp, theo ông Nguyễn Văn Thỏa - Chủ tịch Hiệp hội Điều Bình Phƣớc, hiện nay toàn tỉnh có khoảng 180 doanh nghiệp và 119 cơ sở chế biến hạt điều. Trong đó có 20 doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp hạt điều nhân ra thị trƣờng 20 nƣớc trên thế giới. Đóng góp một phần không nhỏ vào GDP của tỉnh.

Danh sách các công ty Điều Bình Phước

Stt Tên công ty

1 Công ty TNHH Mỹ Lệ

2 Công ty Kinh doanh Chế biến Hạt điều và Nông sản XK Việt Sơn 3 Chi nhánh Công ty LAFOOCO tại tỉnh Bình Phƣớc

4 Công ty TNHH Nam Sơn 5 Công ty TNHH Hoàng Sơn 1

6 Công ty TNHH SX TM DV Hà Mỵ 1 7 Công ty TNHH Thành Phƣớc

8 Công ty TNHH Mai Hƣơng 9 Công ty TNHH SX TM Phúc An

10 Xí nghiệp Chế biến XNK Điều và NS TP Bình Phƣớc

Danh sách hội viên điều của tỉnh Bình Phước

Danh sách hội viên tại địa bàn huyện Bù Đăng

STT Tên công ty Đại diện Địa chỉ Số điện thoại

1 Cty TNHH Hoàng Sơn I Tạ Quang Huyên - GĐ - UV BCH Hội QL 14 - thôn 2 - Đức Liễu 997 038 0913. 920 721 2 Cty TNHH Sơn Trung Nguyên Phạm Thị Tuyến - GĐ - UV BCH Hội Xã Đức Liễu 3997151 0918.856479 3 Cty TNHH TM- DV-SX Kim Long Lê Tấn Hùng - Giám đốc Ấp 4 - Bom Bo 3957 472 0918. 233 857 4 Cty TNHH Mai

Hƣơng Hƣơng - Giám đốc Nguyễn Thị Thu Ấp 2 - Minh Hƣng

917 083 0913. 628 795 5 Cty TNHH TM

Đức Hiếu Phạm Xuân Hạnh - Giám đốc Ấp 11 - Thống Nhất

997 234 0918. 233 185 6 Cty TNHH Khải

Hƣng Tạ Văn Khải - Giám đốc Đức Liễu

997 070 0983. 997 073 7 Cty TNHH Cao Nguyên Vũ Thị Xuân Hƣơng - Giám đốc Ấp 2 - Minh Hƣng 3971102 0983. 971 147 8 Cty TNHH Long

Đăng Châu Văn Đẹt -Giám đốc Tt Đức Phong

9 DNTN Hạnh Cƣờng Phạm Thị Hạnh - Chủ DN Ấp 1 - Nghĩa Trung 3997048 0918059668 10 DNTN Thống Nhất Võ Thị Thơi - Chủ DN Ấp 1 - Phƣớc Sơn 3993012 0913.783600 0913.950210 11 DNTN Nguyễn Thành Quyền

Một phần của tài liệu Xây dựng và bảo vệ thương hiệu điều Bình Phước (Trang 36 - 84)