THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠ

Một phần của tài liệu Đề tài:An ninh tài chính đối với hoat động của ngân hàng thương mại nhà nước doc (Trang 28 - 94)

http://svnckh.com.vn 28

2.1. Hoạt động huy động vốn

2.1.1. Vốn huy động

Đây là nguồn vốn chủ yếu trong hoạt động của hệ thống NHTMNN và cũng là nguồn vốn tín dụng chủ lực trong hệ thống các TCTD ở Việt Nam. Kể từ khi hoạt động với tƣ cách là ngân hàng kinh doanh, việc mở rộng và tăng nhanh quy mô vốn huy động là một trong những thành tựu nổi bật trong hoạt động của hệ thống NHTMNN.

Biều đồ 1: Thị phần huy động vốn của các tổ chức tín dụng năm 2007

3 0 % 5 9 % 9 % 2 % Ngân hàng T MC P Ngân hàng T MNN Ngân hàng NN&L D T C T D khác Đơn vị tính: % Nguồn: ADB

Qua các số liệu cho thấy, các NHTMNN luôn chiếm thị phần lớn nhất trên thị trƣờng vốn huy động của các TCTD ở Việt Nam mặc dù trong thời gian gần đây mức độ tham gia thị trƣờng của các NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài ngày càng lớn mạnh và cạnh tranh gay gắt hơn. Nguồn vốn huy động của hệ thống NHTMNN trong thời

http://svnckh.com.vn 29

gian qua tăng với tốc độ nhanh chóng, một phần do sự đổi mới và phát triển của chính bản thân hệ thống các ngân hàng làm tăng năng lực thu hút nguồn vốn trong nền kinh tế; mặt khác do sự tăng trƣởng của nền kinh tế và sự ổn định của tiền tệ là yếu tố quan trọng thúc đẩy nhu cầu giao lƣu vốn. Với một nền kinh tế đang ở thời kì đầu phát triển, các nguồn vốn còn phân tán và đang dần hút vào kênh tín dụng ngân hàng đã khiến cho tốc độ tăng trƣởng vốn huy động của ngân hàng cao hơn rất nhiều lần sao với tốc độ tăng trƣởng kinh tế.

Về cơ cấu nguồn vốn huy động, có thể đƣợc nghiên cứu căn cứ vào 3 cách phân loại tổng quát( 1) Phƣơng thức huy động; (2) Loại tiền tệ huy động; (3) Thời hạn huy động

Theo cách thứ nhất bao gồm: Nguồn vốn huy động là tiền gửi của khách hàng và nguồn vốn huy động bằng việc phát hành các công cụ vay nợ. Tiền gửi của khách hàng bao gồm tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức và tiền gửi của dân cƣ dƣới các hình thức: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi vốn chuyên dụng, tiền gửi bảo đảm thanh toán…Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động của các NHTMNN, trong đó chủ yếu là tiền gửi thanh toán của doanh nghiệp và tiền gửi tiết kiệm của dân cƣ. Trong những năm gần đây do sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống thanh toán điện tử, cũng nhƣ những nghiệp vụ mới đƣợc mở ra tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút nguồn tiển gửi của khách hàng vào hệ thống NHTMNN.

Một cách khác để ngân hàng huy động vốn là phát hành các công cụ vay nợ nhƣ kỳ phiếu, trái phiếu…Việc phát hành các công cụ vay nợ mang lại quyền chủ động hơn cho các ngân hàng trong việc huy động vốn vì ngân hàng chỉ sử dụng đến nó khi cần thiết. Trong thời gian vừa qua các ngân hàng đã tƣơng đối linh hoạt để tạo vốn cho hoạt động kinh doanh, đồng thời tạo ra hàng háo cho thị trƣờng chứng khoán nhƣ việc: tăng cƣờng phát hành trái phiếu kỳ hạn phổ biến từ 1-3 năm, một số đến 5 năm để thu hút nguồn vốn trung, dài hạn và cơ cấu lại nguồn vốn kinh doanh.

http://svnckh.com.vn 30

Bảng 1 - Lƣợng tiền gửi của khách hàng và phát hành giấy tờ có giá của các NHTMNN trong năm 2007

Ngân hàng Tiền gửi của khách hàng Phát hành giấy tờ có giá VCB 145.437.503 - BIDV 135.335.702 6.521.758 ICB - - AGB 230.003.049 15.007.516 MHB 9.939.911 6.022.464 Đơn vị tính: triệu đồng Nguồn: BVSC

Theo cách phân loại thứ hai, có nguồn vốn huy động bằng VND và

có nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ. Trong thời gian qua lạm phát tăng cao, VND bị mất giá so với các loại ngoại tệ mạnh, đồng thời với cán cân xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng có những bất lợi tạo sức ép tăng giá, trong nền kinh tế xuất hiện xu hƣớng các doanh nghiệp và dân cƣ tích trữ ngoại tệ thay vì nắm giữ VND, khiến cho tốc độ tăng trƣởng huy động ngoại tế khá nhanh và ngƣời ta gọi đó là hiện tƣợng ‟‟đô la hoá‟‟. Tuy nhiên do những tác động giảm liên tục và duy trì ở mức lãi suất thấp USD trong thời gian gần đây đã làm cho xu hƣớng trên có chiều hƣớng giảm. Thêm vào đó cùng với những nỗ lực của Chính phủ và NHNN Việt Nam trong việc kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền và ổn định kinh tế vĩ mô đã cũng cố lòng tin của công chúng đối với VND, tạo điều kiện thuận lợi để ngân hàng tập trung đƣợc lƣợng vốn VND trôi nổi trên thị trƣờng đƣa vào phục vụ cho các hoạt động kinh tế.

Theo cách phân loại thứ ba, nguồn vốn huy động đuợc chia làm 2 loại

là vốn ngốn hạn và vốn trung, dài hạn. Hiện nay ở Việt Nam, tiền gửi thanh toán, tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dƣới 12 tháng đƣợc gọi là nguồn vốn ngắn hạn; các khoản huy động có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên đƣợc gọi là vốn chung và dài han. Hiện nay, nguồn vốn huy động ngắn hạn thƣờng là bộ

http://svnckh.com.vn 31

phận chủ yếu trong tổng nguồn vốn huy động của các NHTMNN. Tỷ lệ huy động vốn trung và dài hạn trong tổng vốn huy động là rất thấp, riêng BIDV có tỷ lệ huy động vốn trung và dài hạn cao nhất từ 42% đến 45%, 3 ngân hàng lớn còn lại thì tƣơng đối thấp.Tuy nhiên, để phát triển kinh doanh theo hƣớng đa năng và tạo lập cơ cấu nguồn vốn an toàn, việc tăng cƣờng các nguồn vốn huy động trung dài hạn là rất cần thiết, các ngân hàng điều chƣa đánh giá đúng mức tầm quan trọng của nguồn vốn dài hạn mà chủ yếu chỉ tập trung vào vốn ngắn hạn. Thực tế hiện nay tại các NHTMNN một nguồn vốn ngắn hạn lớn đƣợc cho vay theo các dự án đầu tƣ của nhà nƣớc lại có tính lâu dài điều này mang lại rủi ro cao cho các ngân hàng khi chƣa kịp thu hồi vốn để trả lại các nhà đầu tƣ ngắn hạn. Theo đánh giá của các chuyên gia IMF thì tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn của các NHTMNN là lớn hơn nhiều so với con số 40% theo quyết định 457 của NHNN Việt Nam quy định.

2.1.2. Vốn vay các TCTD, vay NHNN và vay khác

Trong cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của NHTMNN, nguồn vốn đi vay của các TCTD, vay NHNN và vay khác cũng là một bộ phận nguồn vốn chiểm tỷ trọng khá lớn, do đó nó có vai trò quan trọng trong hoạt động tạo vốn của NHTMNN.

Các khoản vay TCTD thƣờng đƣợc thực hiện trên thị trƣờng liên ngân hàng. Ngân hàng sử dụng nguồn vốn này chủ yếu để đáp ứng nhu cầu thanh khoản. Trong vài năm gần đây. trị trƣờng tiền tệ nói chung và thị trƣờng liên ngân hàng nói riêng đã bắt đầu trở nên sôi động tạo điều kiện tối ƣu hoá quá trình huy động và sử dụng vốn, tăng cƣờng thanh khoản và góp phần đảm bảo cho sự an toàn cả hoạt động hệ thống ngân hàng.

NHNN là ngân hàng của các ngân hàng, là ngƣời cho vay cuối cùng trong nền kinh tế. Vì vậy, các NHTMNN có thế đƣợc NHNN cho vay vốn ngắn hạn khi cần thiết dƣới các hình thức sau: Chiết khấu, tái chiết khấu thƣơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác; cho vay có đảm bảo bằng cầm cố thƣơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác.

http://svnckh.com.vn 32

Bên cạnh đó, các NHTMNN còn có thể vay bổ sung vốn thiếu hụt trong thanh toán bù trừ hay khi tạm thời mất khả năng chi trả có nguy cơ gây mất an toàn cho toàn hệ thống. Vốn vay của TCTD khác hay vay của NHNN chiếm tỷ trọng nhỏ trong nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng, nó mang ý nghĩa chủ yếu trong việc đảm bảo khả năng thanh toán thƣờng xuyên và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của NHTMNN.

Ngoài các nguồn vốn vay trên, trong quá trình hoạt động các NHTMNN còn có thể tạo lập vốn cho mình từ một số nguồn khác: Vốn trong thanh toán do chƣa đƣợc sử dụng hay vốn ủy thác đầu tƣ, tài trợ của Chính phủ...Các nguồn vốn vay từ cách này tuy không nhiều, thời gian sử dụng ngắn nhƣng lại không mất chi phí huy động, có điều kiện phát triển các nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng khác

Bảng 2- Tiền vay các TCTD khác và vốn tài trợ, ủy thác đầu tƣ của 5 NHTMNN tính đến 31/12/2007

Ngân hàng Tiền vay các TCTD

khác Vốn tài trợ, ủy thác đầu tƣ VCB 12.685.256 191.033 BIDV 7.886.843 18.088.670 ICB - - AGB 17.815.726 12.529.661 MHB 8.170.080 998.919 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị tính: triệu đồng ; Nguồn: Báo cáo thƣờng niên các NHTMNN

2.1.3. Vốn tự có

Vốn tự có của NHTMNN theo quy định bao gồm vốn cấp 1 và vốn cấp 2. Vốn cấp 1 lại gồm có vốn điều lệ, quỹ dự trữ và lợi nhuận không chia của ngân hàng. Với những yêu cầu để đảm bảo tỷ lệ an toàn cho hoạt động ngân hàng theo quy định 457 của NHNN Việt Nam các NHTMNN không ngừng tăng nguồn vốn tự có với nhiều hình thức huy động khác nhau. Hiện nay sau khi NHNN ban hành thêm Quyết định 03 về quy định hạn mức tín cho vay chứng khoán, khi có quy định hạn mức cho vay, chiết khấu giấy tờ

http://svnckh.com.vn 33

có giá để đầu tƣ và kinh doanh chứng khoán là 20% vốn điều lệ thay vì 3% tổng dƣ nợ theo Chỉ thị 03. Do đó đã đẩy các ngân hàng vào cuộc đua tranh tăng vốn điều lệ để đảm bảo yêu cầu của NHNN về cấp vốn cho vay chứng khoán trong thời gian tới.

Vốn tự có của các NHTMNN trong mấy năm vừa qua tăng lên chủ yếu là từ nguồn vốn cấp của Chính phủ, tăng vốn tự có từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ của các NHTMNN còn hạn chế vì hầu hết các ngân hàng này đang trong giai đoạn tập trung cơ cấu lại tài chính. Việc Nhà nƣớc cấp vốn điều lệ cho các NHTMNN trong thời gian vừa qua đã giúp cho các NHTMNN cải thiện một phần năng lực tài chính, đặc biệt là khi mà nhu cầu vốn của nền kinh tế rất lớn và tăng nhanh đòi hỏi phải tăng tốc độ huy động vốn để mở rộng cho vay và mở rộng hạn mức tín dụng cho một khách hàng. Mặt khác, việc Nhà nƣớc cấp vốn là cần thiết bởi không chỉ để cải thiện tình hình tài chính của các ngân hàng do Nhà nƣớc là chủ sở hữu mà còn là cách quan trọng góp phần tạo sự phát triển bền vững cho hệ thống ngân hàng.

Bảng 3- Vốn chủ sở hữu của 5 NHTMNN giai đoạn 2006-2007

Ngân hàng 2006 2007 VCB 11.127 13.235 BIDV 11.635 7.551 ICB 6.080 5.607 AGRI 10.380 10.380 MHB 1.069 929 Đơn vị tính: tỷ đồng Nguồn: ADB

*Những hạn chế về việc thu hút vốn của các NHTMNN

Các NHTMNN đã không ngừng lớn mạnh cả về quy mô và tầm vóc nhƣng vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và tình hình phát triển kinh tế đất nƣớc. Việc thu hút vốn còn nhiều bất cập chƣa đƣợc xử lý đúng mức để các NHTMNN vƣơn tầm so với các ngân hàng khác trong cùng khu vực. Vậy đó là những hạn chế gì?

http://svnckh.com.vn 34

(1)Hoạt động tạo vốn: tuy các NHTMNN có tốc độ tăng trƣởng vốn cao nhƣng quy mô vốn vẫn còn thấp, làm không chỉ năng lực kinh doanh hệ thống NHTM bị ảnh hƣởng mà còn làm giảm vai trò chủ đạo, chủ lực của hệ thống này trong việc tạo vốn tăng trƣởng kinh tế. So với những NHTM của những nƣớc phát triển ở Châu Á chúng ta kém xa về vốn điều lệ nhƣng ngay cả với những NHTM trong khu vực ASEAN, con số này cũng đáng để chung ta xem xét và đánh giá lại hoạt động của các NHTMNN. Các NHTMNN đóng vai trò chủ đạo trong hệ thống ngân hàng nhƣng những kết quả đạt đƣợc là chƣa tƣơng xứng với vị trí đó.

Bảng 4- 10 NHTMNN có vốn điều lệ lớn nhất khu vực ĐÔNG NAM Á tính đến hết năm 2006

STT Tên ngân hàng Quốc gia Tổng tài sản Vốn

điều lệ

1 DBS Group Holdings Singapore 107.235 16.943

2 United Oversea Bank Singapore 82.389 12.835

3 Oversea- Chinese Banking

Corporation

Singapore 55.578 9.837

4 Malayan Banking Malaysia 47.274 7.469

5 Bank Mandiri Indonesia 26.677 6.744

6 Bangkok Bank Thailand 36.118 4.876

7 Public Bank Malaysia 24.280 3.836

8 Krung Thai Bank Thailand 29.417 3.212

9 Bumiputra Commerce

Bank

http://svnckh.com.vn 35 10 Kasikorn bank VCB Thailand Vietnam 21.156 10.305 2.778 269 Đơn vị tính: triệu $ Nguồn:www.theasianbanker.com/A556C5/datacenter.nsf/frmAB300/open

Với thói quen của ngƣời dân Việt Nam trong việc giữ lƣợng tiền mặt trong trao đổi, buôn bán nhƣng các NHTMNN vẫn chƣa tận dụng triệt để đƣợc nhân tố này. Tuy cơ cấu tổng phƣơng tiện thanh toán đã có chuyển dịch theo hƣớng tích cực hơn, nhƣng tỷ trọng tiền mặt trong lƣu thông vẫn còn chiếm tỷ lệ cao và xu hƣớng giảm cũng rất chậm. Tỷ trọng tiền mặt trong cơ cấu tổng phƣơng tiện thanh toán đến cuối năm 2006 là 18% trong khi các năm 2005 và 2004 con số đó lần lƣợt là 19% và 20%. So với các nƣớc trong khu vực Việt Nam có tỷ lệ tiền mặt trên tổng phƣơng tiện thanh toán ở mức cao nhất với 18% . Nhu vậy, nếu hệ thống ngân hàng khai thác tốt hơn nguồn tiền này thì sẽ tạo thêm đƣợc nguồn tín dụng lớn. Đây là một đặc trƣng của ngƣời Việt Nam khi một lƣợng lớn tiền mặt đƣợc thanh toán trong khi các việc sử dụng các hình thức trao đổi tiên tiến còn nhiều hạn chế. Việc sử dụng thẻ ATM đã đƣợc phổ biến ở các thành phố lớn, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế ở nhiều vùng trên cả nƣớc. Điều này cũng mở ra cơ hội cho các NHTMNN xây dựng nhiều hình thức thanh toán đa dạng và phong phú hơn cho khách hàng.

(2) Các hình thức huy động đã đƣợc cải tiến và đa dạng nhiều nhƣng vẫn chủ yếu thuộc về quy trình nghiệp vụ và cách thức quản lý ngân hàng, các hình thức còn mang tính truyền thống chƣa sáng tạo. Trong cơ cấu nguồn vốn là tiền gửi của khách hàng, chiếm tỷ trọng chủ yếu vẫn là tiền gửi tiết kiệm của dân cƣ với mức lãi suất cố định, các hình thức thu hút nguồn vốn trung và dài hạn chƣa đƣợc các ngân hàng chú ý đúng mức nên hiện nay nguồn vốn này là thấp trong tổng vốn huy động của NHTMNN. Mặt khác tuy hầu hết các doanh nghiệp hiện nay đều có quan hệ tiền gửi, tín dụng và thanh toán với hệ thống NHTMNN nhƣng lợi thế đó lại chƣa đƣợc khai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

http://svnckh.com.vn 36

thác. Một lƣợng vốn nhàn rỗi lớn từ lợi nhuận của các doanh nghiệp vẫn đang trôi nổi mà các ngân hàng chƣa tận dụng đƣợc

Đối với những công cụ nợ nhƣ kỳ phiếu, trái phiếu, hạn chế lớn nhất do chủng loại còn đơn điệu chƣa phong phú, các ngân hàng hầu hết mới chỉ phát hành trên thị trƣờng phi tập trung, thiếu một thị trƣờng có hiệu quả trong việc mua bán lại những công cụ này. Do vậy các công cụ nợ của NHTMNN chƣa thực sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tƣ.

(3) Lãi suất huy động chƣa linh hoạt theo biến động của thị trƣờng. Hầu hết các lãi suất đều đƣợc áp theo khung lãi suất cố định do NHNN ban hành với biên độ đƣợc giới hạn. Chính điều này đã khiến cho nguời gửi tiền có tâm lý lo ngại về mức lãi suất thực tế mà họ nhận đƣợc trong tuơng lai nhất là trong thời kì lạm phát tăng cao nhƣ hiện nay.

Bên cạnh đó việc các NHTMNN thu hút nguồn vốn từ dân cƣ đƣợc coi trọng bằng biện pháp cạnh tranh lãi suất giữa các ngân hàng trên thị

Một phần của tài liệu Đề tài:An ninh tài chính đối với hoat động của ngân hàng thương mại nhà nước doc (Trang 28 - 94)