3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH TRONG THỜ
3.3. Tăng cƣờng các giải pháp xử lý nợ quá hạn
Thực trạng nợ quá hạn là đáng báo động đối với các NHTMNN khi mà tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng luôn ở mức cao. Mặc dù NHTMNN đã cố gắng thực hiện nhiều biện pháp nhƣ: tận thu nợ quá hạn từ bán tài sản đảm bảo; sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý tổn thất; sử dụng dự phòng rủi ro để đƣa ra hạch toán ngoại bảng. Bên cạnh đó các NHTMNN trong thời gian qua đều đã thành lập các công ty trực thuộc với chức năng quản lý nợ và khai thác tài sản (AMC). Vào tháng 7/2000 AMC - Ngân hàng Công thƣơng là công ty quản lý nợ và khai thác đầu tiên đƣợc thành lập. Tiếp theo đó các công ty AMC thuộc 4 NHTMNN còn lại cũng lần lƣợt đƣợc thành lập. AMC là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuộc ngân hàng thƣơng mại với phạm vi hoạt động:
http://svnckh.com.vn 74
Trực tiếp thực hiện các hoạt động mua bán nợ tồn đọng của các tổ
chức tín dụng và của các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản khác.
Tiếp nhận, quản lý các khoản nợ xấu, nợ tồn đọng (bao gồm nợ có
tài sản đảm bảo hoặc không có tài sản đảm bảo) và các tài sản đảm bảo nợ vay khác kiên quan đến khoản nợ từ ngân hàng mẹ để xử lý bằng các biện pháp.
Các công ty AMC có thể xử lý tài sản của khoản nợ quá hạn bằng cách:
Bán trực tiếp các tài sản đƣợc giao xử lý theo giá thị trƣờng theo các hình thức: bán công khai trên thị trƣờng, bán qua trung tâm đấu giá tài sản và khi có công ty AMC của nhà nƣớc đƣợc thành lập (Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng - DATC) thì các tài sản trên có thể bán cho DATC.
Cho thuê các tài sản mà công ty đang đƣợc giao xử lý
Góp vốn mua cổ phần các doanh nghiệp khác bằng tài sản thế chấp Đầu tƣ, cải tạo tài sản để bán hoặc cho thuê.
Bên cạnh đó công ty AMC còn thực hiện những biện pháp để cơ cấu lại nợ nhƣ: giãn nợ, miễn lãi, chuyển đổi nợ thành vốn cổ phần…
Thực tế trong vấn đề giải quyết nợ quá hạn vƣớng mắc chủ yếu chính là những bất cập trong cơ chế, chính sách liên quan đến việc xử lý các tài sản đảm bảo, về tỷ lệ chuyển nợ thành vốn góp, về quy định ngƣời đại diện của NHTMNN khi tham gia cổ phần, trách nhiệm và nghĩa vụ của ngƣời đại diện. Tuy nhiên giải pháp trƣớc mắt của các NHTMNN là cần phải tích cực tăng cƣờng việc xử lý các khoản nợ đọng bằng quỹ dự phòng rủi ro, mặt khác cần tăng cƣờng hiệu quả của việc khai thác cái tài sản thế chấp, dùng các biện pháp mạnh để thu hồi nợ.
Ngoài những giải pháp đã đƣợc đƣa ra thì còn có giải pháp chứng khoán hóa các khoản nợ . Vậy chứng khoán hóa các khoản nợ là gì? Một cách tổng quát, chứng khoán hóa là hình thức phát hành trái phiếu trên thị trƣờng vốn để thu về tiền mặt và các nhà đầu tƣ trái phiếu đó sẽ thu về lợi tức từ các quỹ tài sản đã đƣợc chứng khoán hóa. Khi thực hiện việc chứng khoán hóa một khoản nợ thì khoản này sẽ đƣợc loại ra khỏi bảng cân đối kế toán, từ đó tăng cƣờng chất lƣợng tài sản có và giảm vốn yêu cầu đối với
http://svnckh.com.vn 75
ngân hàng. Khi đó, các ngân hàng sẽ giải phóng đƣợc một số vốn lớn nằm trong quỹ dự phòng rủi ro khi tiến hàng chứng khoán hóa các khoản nợ xấu. Việc này sẽ giúp cho ngân hàng có thêm một nguồn vốn quý giá để thực hiện các khoản cho vay mới.
Ngoài ra, đầu tƣ thông qua hoạt động chứng khoán hóa giúp ngân hàng đa dạng hóa, giảm rủi ro, giám chi phí đối với hoạt động giám sát các khoản cho vay. Thêm vào đó, chứng khoán hóa sẽ giúp cho ngân hàng gia tăng đƣợc lợi nhuận do tái cơ cấu lại khoản cho vay: ngân hàng có thể cho vay theo lãi suất thị trƣờng, sau đó chứng khoán hóa các khoản vay này ở một lãi suất thấp hơn do các khoản vay này đã đƣợc đa dạng hóa rủi ro khi nằm trong một trong một tập hợp lớn các khoản vay. Và khi thực hiện chứng khoán hóa các khoản nợ, quan trọng nhất các ngân hàng đã có thể chuyển giao phần rủi ro tín dụng do nợ xấu có thể mang lại sang cho các nhà đầu tƣ chứng khoán.Tuy nhiên, không phải khoản vay nợ nào cũng có thế đƣợc chứng khoán hóa, các ngân hàng cần phải xem xét khả năng có chứng khoán hóa đƣợc hay không. Nếu đƣợc chứng khoán hóa thì khoản nợ này sẽ chuyển đổi chủ sỡ hữu.
Khoản nợ đƣợc chứng khoán hóa sẽ đƣợc chuyển từ ngân hàng sang một công ty quản lý nợ: có thế là công ty độc lập nhƣ Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng thuộc Bộ tài chính (DATC) hay chính các công ty AMC của các ngân hàng. Các khoản nợ đem ra chứng khoán hóa có tính rủi ro tƣơng đối cao nên thông thƣờng các ngân hàng thƣờng phải gộp nhiều khoản nợ lại, trong đó có cả nợ xấu và nợ có chỉ số an toàn tín dụng cao nhằm đƣa những khoản nợ này đến đƣợc với các nhà đầu tƣ. Bên cạnh đó còn phải có sự đảm bảo an toàn cho các nhà đầu tƣ, thông thƣờng là từ sự bảo trợ của Nhà nƣớc, do đó để phƣơng pháp chứng khoán hóa đạt đƣợc hiểu quả cao đòi hỏi phải có sự hỗ trợ từ Chính phủ.
Khi các các khoản nợ đã đƣợc chứng khoán hóa cần phải phân loại và đánh giá những khoản nợ nào có thể thực hiện đƣợc bằng giải pháp này, do đó đòi hòi ngân hàng phải có đội ngũ ngân viên có năng lực và trình độ cao và một hệ thống trang thiết bị ngân hàng tƣơng đối hiện đại. Vì vậy, giải pháp chứng
http://svnckh.com.vn 76
khoán hóa các khoản nợ cần phải thực hiện song song với giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực và năng lực công nghệ của ngân hàng.
KẾT LUẬN
Trong xu thế toàn cầu hoá hội nhập kinh tế song song với cơ hội là những thách thức đòi hỏi các ngân hàng phải tự xây dựng hƣớng đi đúng phù hợp với tình hình kinh doanh của mỗi ngân hàng nhằm đảm bảo cho toàn hệ thống hoạt động an toàn, vững mạnh. Đảm bảo an ninh tài chính trong hoạt động của các NHTMNN nói riêng của TCTC nói chung là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu đòi hỏi sự quan tâm nghiên cứu đúng mực của các nhà quản trị ngân hàng. Hệ thống các NHTMNN hiện nay hoạt động tƣơng đối ổn định nhƣng rất kém an toàn khi tỷ lệ nợ xấu cao hơn hẳn so với các thành phần TCTD khác hay so với ngân hàng các nƣớc trong khu vực.Nguyên nhân chủ yếu do hoạt động của các NHTMNN bị chi phối nhiều từ những chính sách của NHNN trong việc ƣu tiên đầu tƣ phát triển kinh tế mà không quan tâm đến những khủng hoảng có thể xảy ra bất cứ lúc nào với hệ thống ngân hàng do những khoản nợ xấu của các DNNN có thực lực tài chính kém, những dự án đầu tƣ dài hạn của Chính phủ. Bên cạnh đó, những biện pháp thắt chặt tiền tệ trong thời gian qua đã khiến cho lợi nhuận của các ngân hàng giảm đáng kể và phải đối mặt với nhiều rủi ro có thể ảnh hƣởng xấu đến hoạt động của toàn hệ thống. Chính vì vậy trong thời gian tới NHTMNN cần phải tập trung vào các giải pháp tăng cƣờng an ninh tài chính nhƣ: (1) Bổ sung vốn tự có để đảm bảo tye lệ an toàn vốn theo tiêu chuẩn Basel là 8% với những nghiệp vụ, sản phẩm ngày càng phong phú và đa dạng, tránh sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng khi tập trung nhiều vào một lĩnh vực mà chƣa khai thác tối đa những ƣu thế của riêng mối ngân hàng. Trong thời gian tới các NHTMNN nên hoạt động dựa trên những tiềm năng vốn có để kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn; (2) Giảm nợ xấu thông qua những công ty mua bán nợ và quản lý tài sản AMC, công cụ đƣợc
http://svnckh.com.vn 77
nhiều nƣớc trên thế giới đang áp dụng trong đó có Trung Quốc tể giảm nợ quá hạn và đạt đƣợc nhiều hiệu quả là chứng khoán hoá các khoản nợ, các NHTMNN Việt Nam mang nhiều đặc điểm tính chất với các NHTMNN Trung Quốc do đó đây là một hƣớng đi các nhà quản trị nên xem xét và thực hiện; (3) Tăng cƣờng quản lý cho vay trên cơ sở hạn chế thông tin bất cân xứng giữa nguời đi vay và nguời cho vay, xiết chặt quản lý cho vay, tăng cƣờng quản lý rủi ro nhằm ngăn ngừa tổn thất có thể gây ảnh hƣởng đến hoạt động của hệ thống ngân hàng. Đặc biệt giải pháp quan trọng nhất trong thời gian tới để đảm bảo an ninh tài chính là xây dựng hoàn chỉnh mô hình giám sát ngân hàng trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm, phân tích những điểm mạnh điểm yếu của mỗi mô hình để kết hợp tìm ra giải pháp thích hợp nhất cho hoạt động thanh tra giám sát của NHNN.
http://svnckh.com.vn 78
Tài liệu tham khảo
CÁC SÁCH THAM KHẢO
1. Commercial Bank Management, Peters. Rose, Nxb McGraw- Hill. 2. Tiền tệ, ngân hàng- Thị trƣờng tài chính, Mishkin, Nxb - ĐH Kinh tế quốc dân.
3. Năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thƣơng mại trong xu thế hội nhập ( Sách chuyên khảo), Nguyễn Thị Quy, Nxb - Lý luận chính trị.
4. Ngân hàng thƣơng mại, Bs. Phan Thu Hà (Chủ biên), Nxb - Thống kê. 5. Giáo trình Lý thuyết tiền tệ - ĐH Ngoại thƣơng.
6. Quản trị rủi ro - Authur William, Bs. Nguyễn Quang Thu (Chủ biên), Nxb - Thống kê.
7. Quản trị Ngân hàng thuơng mại, Ts. Nguyễn Thị Mùi (Chủ biên), Nxb - Học viện Tài Chính.
8. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập của các Ngân hàng thƣơng mại đến năm 2010, LA TS. Trịnh Quốc Trung - TP HCM.
9. Một số vấn đề nâng cao nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam- Số chuyên đề - T29,33 - Tạp chí Ngân hàng.
10. Tiếp cận để giảm thểu rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại- Nguyễn Đình Tự - Số chuyên đề - T2,3 - Tạp chí Ngân hàng.
11. Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam- Nguyễn Đại Lai - số 9 - T35,40 - Tạp chí Ngân Hàng.
12. Vai trò của Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế - Phạm Quốc Trung - 2006 - số 4 - Kinh tế và dự báo.
13. Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế và quy định của Việt Nam, Trần Đình Định, Nxb Tƣ pháp 2008. 14. An ninh tài chính trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, Ts. Vũ Đình Ánh, Nxb - Văn hoá dân tộc.
15. Giáo trình tài chính tiền tệ - ĐH. Kinh tế quốc dân 16. Luật Ngân hàng và các Tổ chức tín dụng
CÁC WEB THAO KHẢO CHÍNH
1. www.sbv.gov.vn 2. www.vneconomy.com.vn 3. www.worldbank.org.vn 4. www.imf.org 5. www.moodys.com 6. www.bis.org 7. www.adb.org
http://svnckh.com.vn 79
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ... 1
2. Đối tƣợng nghiên cứu. ... 2
3. Mục tiêu nghiên cứu ... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ... 3
5. Phạm vi nghiên cứu ... 3
6.Kết quả nghiên cứu dự kiến ... 3
7. Kết cấu đề tài ... 4
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ AN NINH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC VIỆT NAM ... 5
1. AN NINH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC ... 5
1.1. Khái niệm ... 5
1.2. Nội dung an ninh tài chính ... 6
1.2.1. Ổn định hoạt động ngân hàng ... 7
1.2.2. An toàn hoạt động ngân hàng ... 8
1.2.3. Vững mạnh của ngân hàng ... 9
2.YÊU CẦU ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH ... 10
2.1. Tiêu chí CAMEL ... 10
2.2. Tiêu chuẩn BASEL I. ... 16
3. KINH NGHIỆM GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT NGÂN HÀNG CỦA VIỆT NAM ... 21
3.1. Tổng quan Uỷ ban giám sát Ngân hàng của Trung Quốc ... 22
3.2. Bài học cho hoạt động giám sát ngân hàng của Việt Nam ... 23
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG AN NINH TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HIỆN NAY ... 25
1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC VIỆT NAM... 25
1.1. Hệ thống Ngân hàng Việt Nam trƣớc và sau năm 1990 ... 25
1.2. Tổng quan về các NHTMNN Việt Nam hiện nay ... 27
2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC HIỆN NAY ... 27
http://svnckh.com.vn 80
2.1.1. Vốn huy động ... 28
2.1.2. Vốn vay các TCTD, vay NHNN và vay khác ... 31
2.1.3. Vốn tự có ... 32
2.2. Hoạt động cho vay ... 36
2.2.1. Thực trạng hoạt động cho vay tín dụng của các NHTMNN ... 36
2.2.2.Hiệu quả hoạt động cho vay... 41
i. Lợi nhuận sau thuế ... 41
ii.Tỷ suất lợi nhuận ... 42
2.3. Những tồn tại và hạn chế trong hoạt động quản trị rủi ro của Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc ... 47
2.3.1. Rủi ro thanh khoản ... 47
2.3.2. Rủi ro tín dụng ... 50
2.3.3. Rủi ro lãi suất ... 51
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC TRONG THỜI GIAN TỚI ... 54
1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC ĐẾN NĂM 2010 VÀ 2020 ... 54
1.1. Mục tiêu phát triển Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc đến năm 2010 và định hƣớng phát triển chiến lƣợc đến năm 2020 ... 54
1.2. Định hƣớng chiến lƣợc phát triển các Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc ... 55
2. GIẢI PHÁP VỀ GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VÀ VẤN ĐỀ THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG ... 57
2.1. Đề xuất mô hình giám sát Ngân hàng nhà nƣớc tại Việt Nam và các biện pháp tăng cƣờng giám sát ... 58
Mô hình giám sát ngân hàng cần xây dựng ... 60
2.2. Giải pháp về thông tin bất cân xứng ... 63
3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH TRONG THỜI GIAN TỚI ... 65
3.1. Giải quyết vấn đề vốn cho ngân hàng ... 65
3.2. Tăng cƣờng quản lý cho vay ... 68
3.3. Tăng cƣờng các giải pháp xử lý nợ quá hạn ... 73
KẾT LUẬN ... 76
http://svnckh.com.vn 81
PHỤ LỤC
Phụ lục 1- Thang điểm đánh giá mức cho vay và giá trị tài sản đảm bảo
Hình thức đảm bảo tiền vay
Điểm Mức cho vay tối đa so với giá trị tài sản bảo đảm(%)
1. Thế chấp 3 60-80
2. Cầm cố tài sản tại ngân hàng (tiền gửi, vàng bạc…)
3 100
3. Bảo lãnh 2 Phụ thuộc khả năng tín dụng
của ngƣời bản lãnh. 4. Cầm cố giấy tờ có giá 2 50-80 5. Đảm bảo bằng hàng nhập 1 20-40 6. Nhƣợng quyền sở hữu 1 20-50
http://svnckh.com.vn 82
Phụ lục 2 - Tài sản có rủi ro nội bảng
Hệ số rủi ro Giả định về mức rủi ro tín
dụng
Loại tài sản có
0% Không có rủi ro Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng dự trữ Liên bang, phiếu kho bạc Mỹ (mọi kỳ hạn); chứng khoán đƣợc bảo đảm bằng các khoản cho vay mua nhà của GNMA, chứng khoán nợ đƣợc chính phủ các nƣớc công nghiệp hàng đầu thế giới thuộc tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) phát hành; và các tài sản đƣợc bảo đảm chắc chắn bằng tiền gửi hoặc đƣợc chính phủ Trung ƣơng của các thành viên OECD bảo đảm
20% Rủi ro thấp Các khoản tiền trong quá trình thu; tiền gửi tại ngân hàng khác; chứng khoán nợ do các Chính