Giải pháp về liên kết vùng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2012 2020 (Trang 88)

3.1.1 .Quan điểm phát triển nguồn nhân lực

5/ Chương trình đào tạo NNL cho hệ thống chính trị TP

3.3. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Tp.HCM giai đoạn 2012-2020

3.3.8. Giải pháp về liên kết vùng

Thực hiện Quyết định số 123/2006/QĐ-TTg ngày 29/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chương trình hành động của Chính phủ về phát triển kinh tế-xã hội và đảm bảo quốc phịng-an ninh vùng Đơng Nam Bộ và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020; TP nhận thức được vai trị, vị trí của các vùng kinh tế trọng điểm: Sự tăng trưởng của các vùng kinh tế trọng điểm một phần là do sự tác động qua lại không chỉ giữa các vùng kinh tế

giao thông bao gồm: đường bộ, đường thủy, sân bay, các bến cảng…Trong quá trình hình thành và phát triển, các vùng kinh tế trọng điểm đang phát huy lợi thế, tạo nên thế mạnh của mình theo cơ cấu kinh tế mở, gắn với nhu cầu thị trường trong và ngồi nước, và khơng chỉ tạo ra động lực thúc đẩy sự chuyển dịch nhanh cơ cấu nền kinh tế quốc dân theo chiều hướng tích cực mà cịn góp phần ổn định nền kinh tế vĩ mô, đặc biệt là hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh lân cận trong vùng, đồng thời tạo sự liên kết trực tiếp về sản xuất, thương mại, đầu tư, giúp đỡ kỹ thuật về NNL, nâng cao trình độ dân trí và đào tạo NNL đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ, cải thiện mơi trường và quốc phịng an ninh.

Vùng kinh tế trọng điểm phía nam với TP.HCM là hạt nhân, có vai trị rất quan trọng, đóng góp lớn nhất cho nền kinh tế Việt Nam, chiếm gần 60% thu ngân sách, trên 70% kim ngạch xuất khẩu và là khu vực thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) hàng đầu cả nước. Bên cạnh việc thực hiện nhiệm vụ được Chính phủ giao, TP chủ động tập trung liên kết thực hiện một số lĩnh vực mang tính đột phá như: về giao thông vận tải, về khu công nghiệp, về trung tâm năng lượng, về dich vụ và thương mại…đặc biệt xây dựng NNL, nâng cao trình độ dân trí và đào tạo NNL đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của vùng và khu vực.

Để hoàn thành nhiệm vụ này, TP phải thực hiện một số giải pháp sau:

- Chương trình phát triển NNL, nhân lực của TP phải mang tính tổng thể vừa đáp ứng nhu cầu của TP nhưng có tính đến nhu cầu của các tỉnh, TP khác trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

- Về chính sách đào tạo: đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2015 của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đặc biệt đào tạo theo nhu cầu xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu hiện nay cho các khu vực tập trung như khu công nghiệp, khu chế xuất, khu CNC…

- Về chính sách sử dụng: có sự dịch chuyển, thay đổi nhân lực trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cũng như giữa các vùng kinh tế trọng điểm cả nước, sự luân chuyển tự nhiên, hệ quả NNL sử dụng là dồi dào, nhưng trong thời điểm nhất định có

dụng NNL, chính sách thu hút NNL, nhân lực phù hợp.

Trên góc độ quản lý Nhà nước, vùng kinh tế trong điểm phía Nam cần có ủy ban phối hợp liên ngành để nghiên cứu, cụ thể hóa cũng như tổ chức triển khai thực hiện, theo dõi, đánh giá, kịp thời đề xuất bổ sung, sửa đổi các nội dung liên quan.

3.3.9. Giải pháp gắn kết chiến lược phát triển nhân lực và kinh tế

Trong vài năm gần đây, xu hướng đào tạo theo nhu cầu xã hội nổi lên với việc bắt đầu có sự hợp tác giữa doanh nghiệp và nhà trường trong công tác đào tạo nhân lực. Điều này đã cho thấy xu hướng chuyển biến tích cực trong tư duy giáo dục, tuy nhiên nhìn ở tầm vĩ mơ thì sự hợp tác này cịn manh mún, các thơng tin về nhu cầu nguồn nhân lực quốc gia chưa được thu thập đầy đủ. Mấu chốt của vấn đề là chúng ta phải thiết lập được mối quan hệ chặt chẽ giữa các chiến lược phát triển nhân lực với các chiến lược phát triển kinh tế. Mối quan hệ này thể hiện ở chỗ, các chiến lược phát triển kinh tế phải chỉ rất rõ về nhu cầu nguồn nhân lực (số lượng, kỹ năng cụ thể), và đối với các cơ quan lập chiến lược phát triển nhân lực phải coi đây là những thông tin đầu vào cơ bản để xây dựng các chiến lược phát triển nguồn nhân lực.

Nguyên tắc là như vậy, tuy nhiên làm thế nào để áp dụng vào thực tế trong khi sự liên kết giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo với các Bộ ngành khác trong công tác phát triển nguồn nhân lực chưa thực sự hiệu quả. Để giải quyết vấn đề này sự phối hợp đa ngành đóng một vai trị quan trọng, do đó cần thiết phải thành lập một cơ quan lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực quốc gia (Human Resource Development Planning Center - HRDPC) trực thuộc Chính phủ, để tạo sự liên kết ngang hàng giữa các Bộ, ngành, địa phương với Bộ Giáo dục và Đào tạo. Cụ thể về hoạt động của mơ hình này như sau:

 Thông tin về nhu cầu nhân lực (số lượng, kỹ năng) từ các Bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp được trình lên HRDPC. Thơng tin này cần làm rõ về số lượng, thời gian và đặc biệt là những kỹ năng cần thiết đối với người lao động.

hàng đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đơn đặt hàng này là một hệ thống các thông tin chi tiết về yêu cầu nguồn nhân lực của cả nước, trong ngắn hạn và dài hạn của các ngành kinh tế trên cả nước.

 Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp nhận thông tin này, trên cơ sở đó đặt hàng chỉ tiêu đào tạo cho các cơ sở đào tạo trên cả nước.

Để mơ hình này hoạt động có hiệu quả, HRDPC phải là cơ quan có quyền lực đủ lớn, do đó người đứng đầu nhất thiết phải là Thủ tướng Chính phủ, các thành viên thường trực bao gồm các đại diện các Bộ, ngành, địa phương và các cơ sở đào tạo lớn trên toàn quốc.

Qua nghiên cứu, có thể đưa ra những giải pháp phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam trong những năm tới là:

 Xác định rõ nguồn nhân lực là tài nguyên quý giá nhất của đất nước trong công cuộc đổi mới và phát triển, một đất nước rất ít tài nguyên thiên nhiên như Việt Nam, cần phải lấy nguồn nhân lực làm tài nguyên thay thế, gọi là tài nguyên nguồn nhân lực hoặc là tài nguyên con người.

 Nâng cao chất lượng con người và chất lượng sống của người Việt Nam thơng qua chương trình phát triển chăm sóc sức khỏe và y tế.

 Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực đến năm 2030 trên cơ sở những kết quả nghiên cứu của các đề tài, đề án khoa học về nguồn nhân lực.

 Có biện pháp giải quyết hiệu quả những vấn đề vừa cấp bách vừa lâu dài của nguồn nhân lực, trong đó, có vấn đề khai thác, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực trong nơng dân, cơng nhân, trí thức, doanh nhân, dịch vụ, nhân lực trong các ngành, nghề.

 Có chính sách sử dụng nguồn nhân lực cho đúng. Có chính sách đúng đắn đối với việc sử dụng nhân lực trí thức và trọng dụng nhân tài.

nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, là những vấn đề quan trọng nhằm tạo ra nhân lực hiện nay.

 Không ngừng nâng cao trình độ học vấn của nhân dân. Hiện nay, trình độ học vấn của nhân dân cả nước, bình quân mới chỉ lớp 6 đầu/người.

 Cải thiện và tăng cường thông tin về các nguồn nhân lực theo hướng rộng rãi và dân chủ, làm cho mọi người thấy được tầm quan trọng của vấn đề phát triển nguồn nhân lực ở nước ta và trên thế giới.

 Cần có sự nghiên cứu, tổng kết thường kỳ về nguồn nhân lực Việt Nam.  Cần đổi mới tư duy, có cái nhìn mới về con người, nguồn nhân lực Việt Nam.

Để hoàn thành sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập thành công, Việt Nam cần phải tập trung phát triển nguồn nhân lực. Đó là mục tiêu mà chúng ta đang vươn tới. Hy vọng trong tương lai không xa, Việt Nam sẽ có nguồn nhân lực: dồi dào, lành mạnh, bền vững và có chất lượng cao.

Tóm tắt chương 3

Thực hiện Nghị quyết của Trung ương và của Đảng bộ TP về nguồn nhân lực trong CNH, HĐH và hội nhập kinh tế Quốc tế. TP.HCM đã xây dựng các chương trình, mục tiêu cụ thể, trên cơ sở tiềm năng, ưu thế nổi trội của mình là một TP có NNL dồi dào, có đội ngũ cán bộ KHKT hùng mạnh và có sơ sở vật chất tốt, làm tiền đề cho việc phát triển CNH, HĐH và hội nhập. TP đã xác định “nâng cao chất lượng NNL phục vụ yêu cầu CNH, HĐH và hội nhập” là một trong 06 chương trình đột phá trong giai đoạn 2011-2015. Chương trình này được cụ thể hóa bằng việc đề ra năm chương trình bộ phận cùng các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể. Các mục tiêu phát triển NNL như nêu trên phải đảm bảo kết hợp chặt chẽ và tiếp tục phát triển các chương trình, đề án về nhân lực mà thành phố đã và đang triển khai trên các lĩnh vực liên quan, với những định hướng chính như sau:

người, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, tạo động lực cho phát triển kinh tế xã hội có và bền vững.

- Phát triển NNL phải nhằm vào 2 mục tiêu: nhân lực phục vụ cho CNH, HĐH và hội nhập kinh tế Quốc tế và giải quyết việc làm cho xã hội. Tăng cường gắn kết giữa đào tạo với sử dụng và việc làm.

- Tập trung đào tạo NNL đáp ứng cho các ngành công nghệ “mũi nhọn”, chuẩn bị tốt NNL trên tất cả các mặt: học vấn, nghề nghiệp, đạo đức và thể chất, đáp ứng ngày càng tốt hơn cho quá trình CNH, HĐH và hội nhập phát triển của TP, trọng tâm là xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, cơng nhân lành nghề, đội ngũ trí thức.

- Nghiên cứu, đề xuất, điều chỉnh, bổ sung những vấn đề thuộc về cơ chế, chính sách và pháp luật để tạo động lực mới, động viên sức dân tham gia xây dựng TP.

KẾT LUẬN ĐỀ TÀI

HĐH, CNH là con đường phát triển tất yếu của nước ta nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh”, trong đó hội nhập kinh tế đã tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tế của thành phố và do đó, làm thế nào để phát huy được thế mạnh và vượt qua thách thức để đạt được những mục tiêu đề ra là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong q trình hoạch định đường lối chính sách của thành phố trong thời gian tới.

Là trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất nước nên thành phố cũng đã tập hợp được một lực lượng nguồn lực tương đối khá so với mặt bằng chung cả nước và những tỉnh thành khác. Tuy nhiên, những nguồn lực này vẫn chưa đủ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trong bối cảnh mới, nhất là sự cạnh tranh đang diễn ra ngày một gay gắt và sâu hơn trên mọi phương diện giữa các quốc gia với nhau. Trong cuộc cạnh tranh đó, lợi thế ln nghiêng về quốc gia, vùng lãnh thổ nào có thế mạnh về NNL. So với cả nước NNL của thành phố có số lượng và chất lượng khá cao, tuy nhiên, tỷ lệ này vẫn còn rất thấp so với yêu cầu phát triển và so với các nước khác trong khu vực. Bên cạnh đó, chất lượng đào tạo cịn thấp nên chất lượng lao động đã qua đào tạo cũng thấp, thể hiện qua việc NLĐ chưa đáp ứng được đòi hỏi của công việc, sự thiếu hụt lớn về các kỹ năng ứng xử, khả năng xử lý công việc, sự sáng tạo, tinh thần làm việc nhóm, kỹ năng về ngoại ngữ, tin học…Điều đó đã làm giảm đi khả năng cạnh tranh của thành phố và chính đó là thách thức lớn nhất trong sự nghiệp CNH, HĐH. Trong điều kiện như thế nên hơn bất cứ nguồn lực nào khác, NNL thành phố chiếm một vị trí trung tâm và đóng vai trị quan trọng hàng đầu trong quá trình CNH, HĐH và hội nhập nói riêng cũng như trong sự nghiệp phát triển KT - XH của thành phố nói chung giai đoạn 2012 – 2020.

Trên cơ sở phân tích những lý luận về NNL và phát triển NNL, thực trạng NNL trên địa bàn TP.HCM hiện nay, luận văn đã có những đóng góp sau:

 Luận văn đã làm sáng tỏ những cơ sở lý luận về NNL và phát triển NNL trong quá trình CNH, HĐH và bối cảnh hội nhập kinh tế, các chỉ tiêu đánh

khách quan phải phát triển NNL trong công cuộc CNH, HĐH.

 Luận văn đã phân tích thực trạng NNL trên địa bàn TP.HCM trên cả mặt chất và lượng, đánh giá những kết quả đạt được cũng như những hạn chế đồng thời đưa ra được nguyên nhân của những vấn đề, từ đó làm cơ sở để đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển NNL trong bối cảnh hội nhập.

Về những mặt hạn chế: luận văn đã chỉ ra những hạn chế lớn nhất của NNL

thành phố hiện nay là rất thiếu, chất lượng lao động đã qua đào tạo thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng gây tình trạng lãng phí cho người học, xã hội cho việc đào tạo lại…Ngồi ra tình trạng “chảy máu chất xám” từ khu vực Nhà nước sang khu vực có vốn FDI và tư nhân có xu hướng ngày càng gia tăng đã và đang tạo nên những hậu quả rất lớn đến sự phát triển thành phố nói riêng và cả nước nói chung. Nhìn một cách tổng thể thì NNL thành phố hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu CNH, HĐH và hội nhập cả về mặt số lượng, chất lượng và cơ cấu.

Về nguyên nhân: bên cạnh nguyên nhân khách quan (Thành phố thuộc Quốc

gia đang phát triển có thu nhập bình qn đầu người thấp) thì những yếu kém trên cịn xuất phát từ những lý do: Thành phố chưa có một chiến lược phát triển tổng thể trong việc xây dựng, phát triển và sử dụng NNL ít nhất đến năm 2020; chất lượng đào tạo trong hệ thống giáo dục – đào tạo của thành phố còn thấp, đào tạo chưa gắn với nhu cầu của xã hội, chưa có sự hợp tác chiến lược giữa 3 nhà: quản lý, đào tạo và sử dụng. Đặc biệt thành phố chưa có chính sách sử dụng và thu hút lao động một cách hợp lý và hiệu quả, nhất là lao động trình độ cao và các chuyên gia kiều bào nước ngoài. Thành phố cũng chưa có những biện pháp hữu hiệu nhằm phân tuyến học sinh sau THCS và THPT để tăng lao động nghề; và một nguyên nhân khác nữa đó là tỷ lệ đầu tư cho giáo dục – đào tạo từ ngân sách thành phố là còn rất thấp so với yêu cầu và so với mặt bằng chung của các nước có nền giáo dục phát triển trong khu vực.

Qua việc đánh giá thực trạng NNL, rút ra những hạn chế và nguyên nhân, luận văn đã đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển NNL thành phố đáp ứng yêu cầu phát triển CNH, HĐH, trong đó tập trung vào những giải pháp: xây dựng chiến

tạo có vai trị hết sức quan trọng; nâng cao tỷ lệ lao động đã qua đào tạo bằng cách tăng số lượng, quy mô và chất lượng hệ thống các trường và cơ sở đào tạo trên địa bàn thành phố, đẩy mạnh hoạt động dạy nghề về số lượng và chất lượng; cải tiến hệ thống đào tạo của thành phố nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường trong bối cảnh hội nhập kinh tế; đẩy mạnh công tác tuyên truyền nghề nghiệp đồng thời thực hiện tốt sự phân tuyến sau THCS và THPT. Đổi mới cơ chế, chính sách thu hút nhân tài, xây dựng và phát triển NNL; có chính sách sử dụng nhân lực KH-CN cụ thể, thiết thực; có chính sách đãi ngộ, tơn vinh nhân lực KH-CN; đặc biệt có chính sách thu hút nhân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2012 2020 (Trang 88)