.Tình hình sản xuất, tiêu thụ và xuất nhập khẩu điều

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng thị trường giao sau hạt điều đề phòng ngừa rủi ro biến động giá cho ngành điều việt nam (Trang 51 - 54)

2.2.1.Tình hình sản xuất điều

Gần 20 năm hình thành và phát triển, Việt Nam đã trở thành quốc gia chế biến – xuất khẩu điều hàng đầu thế giới hiện nay. Việt Nam có hàng triệu hecta đất trống, đ i núi trọc lại nằm ở khu vực có điều kiện mơi trường sinh thái phù hợp cho cây điều phát triển. Vì vậy cây điều có thể tr ng tại nhiều địa phương trong cả nước. Trong đó Đơng Nam Bộ là khu vực có diện tích tr ng điều lớn nhất cả nước do có điều kiện khí hậu đặc trưng 2 mùa rõ rệt (mùa khơ và mùa mưa), đáp ứng tốt nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của cây điều. Tây

Nam Bộ là khu vực đứng hàng thứ 2 trong nước về tr ng điều, tiếp theo là khu vực Tây Nguyên và cuối cùng là khu vực đ ng bằng sơng C u Long. Hình thức sản xuất điều cũng nhưng các mơ hình sản xuất cây lâu năm khác, nhưng đối với hạt điều thì nơng hộ và trang trại tr ng điều là 2 loại hình tổ chức sản xuất phổ biến, chỉ có một số diện tích điều tr ng tại nơng trường (Nông trường Chiến Đàn tỉnh Quảng Nam, Nơng trường Vĩnh Hảo), ngồi ra, cịn có diện tích điều tr ng ở đất lâm phần nhưng do các hộ nhận khoán giao đất, cho thuê đất theo Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 và Thông tư Liên tịch số 62/2000/TTLT/BNN-TCĐC giữa Bộ Nông nghiệp và phát triển nơng thơn và Tổng cục Địa chính. Để giúp đỡ nông dân tr ng điều, các tỉnh đã triển khai thực hiện đề án phát triển điều đến năm 2005 - 2010 và đã hồn thành tốt việc rà sốt quy hoạch phát triển điều, dành ngân sách hỗ trợ đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ, hỗ trợ đưa giống mới vào sản xuất và hỗ trợ mở rộng diện tích điều cao sản. Các doanh nghiệp đã đầu tư hàng tỷ đ ng cho phát triển vùng nguyên liệu, hỗ trợ giống cho nơng dân. Nhờ đó, đến nay trong số hơn 400 nghìn ha điều cho thu hoạch, có khoảng 130 nghìn ha điều cao sản, năng suất đạt 2 tấn/ha, cá biệt có vùng đạt gần 2,2 – 2,5 tấn/ha, tăng nhiều lần so với giống điều cũ.

- Tuy nhiên, nhìn lại sự phát triển ngành chế biến – xuất khẩu hạt điều Việt Nam, còn quá nhiều hạn chế khiến cho sức cạnh tranh của ngành điều không cao, phát triển thiếu bền vững, khối lượng xuất khẩu mạnh, nhưng sản xuất không ổn định. Diện tích tr ng điều liên tục giảm do một số địa phương là vùng nguyên liệu chủ yếu đã không mặn mà với cây điều, như tại Đ ng Nai cây điều của tỉnh giảm mạnh do nhiều vườn điều già cõi, năng suất thấp, nông dân chặt bỏ chuyển sang tr ng cây cao su, sắn và ngô. Tại Lâm Đ ng, có nguy cơ xóa sổ cây điều khi nơng dân khơng thể dựa vào cây điều là ngu n sống của gia đình do giá cả bấp bênh, vì vậy trong vài năm gần đây hàng trăm

ha điều bị người dân phá bỏ để tr ng các loại cây công nghiệp khác. Mới đây chính quyền tỉnh Lâm Đ ng cũng đã cơng bố sự lựa chọn là phải thay thế ít nhất 2.200 ha điều kém chất lượng bằng cây cao su theo chương trình phát triển cây cao su của tỉnh. Tại tỉnh Bình Phước do nắng nóng kéo dài, thời tiết biến đổi thất thường, nhiều sương muối, sâu bọ phát triển... đã ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, ra hoa và tạo quả của cây điều. Những hộ dân có kinh tế khá ổn định sẵn sàng cưa trắng vài ha điều. Cịn những hộ có kinh tế trung bình thì lại lấy ngắn nuôi dài theo phương pháp: chặt tỉa những cành xung quanh, chỉ để lại tán ngọn và tr ng xen cây cao su ở giữa hàng với mục đích tận thu vườn điều một vài năm nữa. Sau khi cây cao su trưởng thành (còn khoảng 2 năm cho thu hoạch), người dân sẽ đốn bỏ cây điều.

2.2.2.Tình hình tiêu thụ điều thơ trong nƣớc

Người sản xuất hạt điều là nông hộ với quy mô nhỏ, nâng suất thu hoạch không lớn, sau mỗi mùa vụ hay trong mùa vụ thường sẽ bán qua các thương lái, những người này thường là những người cùng địa bàn, vì vậy họ có thể tiết kiệm chi phí vận chuyển, việc thu mua có thể những thương lái sẽ đến mua trực tiếp tại nông hộ, hoặc những người sản xuất đến tận nơi để bán hạt điều cho thương lái. Đối với trang trại, hay những nơng hộ có quy mơ lớn, số lượng hạt điều thu hoạch nhiều, họ sẽ không qua khâu trung gian thu gom là thương lái mà sẽ bán trực tiếp cho đại lý thu mua.

Những thương lái bắt đầu xuất hiện từ năm 1986 và phát triển mạnh từ sau năm 2000. Thương lái thường có am hiểu mùa vụ thu hoạch điều của từng xã, huyện có tr ng điều, nhạy bén với thị trường. Tuy nhiên, cũng có khơng ít người mua gom hoạt động có tính thời vụ, quy mô nhỏ, năng lực, trình độ thấp, ít vốn hoạt động, thiếu tính chuyên nghiệp, ít hợp tác chia sẻ thị trường mua và bán hạt điều, nên chất lượng hiệu quả kinh doanh chưa cao.

- Hiện tượng tranh mua - tranh bán, tạo nên sự bất cập cho cả người tr ng điều và doanh nghiệp chế biến hạt điều.

- Xuất hiện tình trạng ngâm nước, trộn tạp chất vào hạt điều làm giảm chất lượng hạt điều nguyên liệu khi bán cho doanh nghiệp chế biến.

- Phát sinh việc "bn bán lịng vịng" hạt điều, nhất là ở những năm điều sản xuất trong nước giảm sản lượng và giá xuất khẩu nhân điều ở mức cao.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng thị trường giao sau hạt điều đề phòng ngừa rủi ro biến động giá cho ngành điều việt nam (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)