.Sàn giao dịch hàng hóa hiện nay tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng thị trường giao sau hạt điều đề phòng ngừa rủi ro biến động giá cho ngành điều việt nam (Trang 78)

Giao dịch hàng hóa qua sàn đã được thực hiện từ lâu và hiện nay đã được phổ biến tại nhiều nước trên thế giới. Tại Việt Nam hiện nay có Sàn giao dịch cà phê Bn Mê Thuộc (BCEC), Sàn giao dịch hàng hóa Việt Nam Nam (VNX), Sàn giao dịch hàng hóa Sơn Tín (STE) thuộc Sacombank.

2.7.1.Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuộc (BCEC)

Trực thuộc Sở Công thương tỉnh DakLak, hoạt động với mục đích hướng đến sự phát triển bền vững của ngành cà phê Việt Nam và hướng đến lợi ích chính đáng của người sản xuất, kinh doanh cà phê. BCEC được thành lập theo quyết định Quyết định 2278/QĐ-UBND ngày 04 tháng 12 năm 2006 của UBND tỉnh ĐắkLắk, trụ sở đặt tại 153 – Nguyễn Chí Thanh – thành phố Bn Ma Thuột – tỉnh ĐắkLắk. Ban đầu, được xây dựng thí điểm là chợ đầu mối của 3 vùng nguyên liệu tập trung đó là chợ An Lạc của Nghệ An, chợ gạo của Cần Thơ và chợ cà phê của ĐắkLắk, sau đó đã được nâng thành sàn giao dịch cà phê. Vốn đầu tư ban đầu khoảng 100 tỷ đ ng. Sàn giao dịch cà phê Buôn Ma Thuộc là nơi tổ chức giao dịch, mua bán các loại cà phê nhân sản xuất tại Việt Nam, theo phương thức đấu giá khớp lệnh. Thời gian đầu giao dịch mua bán giao ngay, từ ngày 11/03/2011 giao dịch mua bán giao sau theo các kỳ hạn. Sàn giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột đã cùng với các đơn vị ủy thác là Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank), Tập đoàn Cà phê Thái Hịa và Cơng ty Giám định Hàng hóa Nơng sản Xuất khẩu - CafeControl đã thiết lập được thị trường giao dịch cà phê thông qua sàn giao dịch với phương thức giao ngay có hàng thực và giao sau theo từng kỳ hạn của hợp đ ng, với mục đích nhằm giảm khâu trung gian, tạo môi trường mua bán trực tiếp, tạo điều kiện cho người sản xuất, kinh doanh cũng như các nhà

đầu tư tài chính s dụng tính cơng khai, minh bạch, an tồn, nhanh chóng, thuận tiện,... và các dịch vụ: g i kho, kiểm định chất lượng, chế biến, tín dụng,... để phục vụ mục đích kinh doanh giao dịch của mình.

Sàn hoạt động trong thời gian ngắn, có những hạn chế, thiếu sót chưa được khắc phục như khung pháp lý chưa đ ng bộ nên bước đầu thí điểm cho giao dịch giao ngay chưa được được phát triển thuận lợi, không thu hút được đông đảo người sản xuất tham gia nên làm giảm tính thanh khoản.

2.7.2.Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam (VNX)

Trụ sở chính tọa lạc tại 18 – 20 Phước Hưng, phường 8, quận 5, thành phố H Chí Minh và có một sàn giao dịch tại số 52 Nguyễn Cơng Trứ, phường Nguyễn Thái Bình, quận 1, thành phố H Chí Minh. Vốn điều lệ ban đầu của VNX là 150 tỷ đ ng.

Sàn được thành lập với mục tiêu làm đầu mối quản lí các giao dịch hàng hố trên thị trường Việt Nam như: cung cấp thêm công cụ tài chính cho doanh nghiệp sản xuất, thương mại bảo hiểm, rủi ro biến động giá; kết nối nhu cầu mua bán; trung gian thực hiện hoạt động thanh toán bù trừ cho các giao dịch giữa các nhà đầu tư tham gia qua Sở.

Sở cịn cung cấp thơng tin giúp doanh nghiệp tiếp cận nhanh chóng và đầy đủ về tình hình sản xuất và nhu cầu thị trường, tiết giảm chi phí marketing; chuẩn hố quy trình giao nhận đối với hàng hoá vật chất; đảm bảo cơ chế khớp lệnh được thông suốt và hiệu quả.

Sự hình thành sở giao dịch hàng hoá sẽ thực hiện chức năng đầu mối giao dịch hàng hoá nhằm giảm thiểu chi phí, đưa hàng hố Việt Nam đến gần với các chuẩn giao dịch trên thế giới, tránh thiệt thịi về giá, tạo cơng cụ bảo hiểm biến động giá, tăng cường thanh khoản và bổ sung kênh đầu tư mới cho thị trường.

2.7.3.Sàn giao dịch hàng hóa Sơn Tín (STE)

Được thành lập vào giữa năm 2009 với vốn điều lệ là 150 tỷ đ ng, thuộc Sacombank. Sàn tọa lạc trên đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.8, Q.3, TP.HCM. Được đầu tư tranh thiết bị hiện đại, với danh mục các hàng hóa thép, đường, cao su, phân bón, hạt nhựa. Thực hiện giao dịch qua internet, điện thoại và có các dịch vụ hỗ trợ về vận chuyển, kho bãi, tín dụng. Sàn giao dịch Sơn Tín thực hiện giao dịch hàng hóa minh bạch, cơng bằng, đ ng thời cung cấp dịch vụ và giải pháp tài chính cho doanh nghiệp và nhà đầu tư. Phương thức hoạt động là giao ngay và giao sau hàng hóa đối với cao su, sắt thép và đường. + Khi giao dịch qua sàn Thương Tín, do tính bảo mật của lệnh mua bán nên nhà đầu tư sẽ không biết được mua đường của nhà máy nào, chỉ biết được loại đường, trong khi chất lượng của sản phẩm đường còn được quyết định bởi thương hiệu của nhà máy sản xuất, do đó nhà đầu tư sẽ hoang mang khi không biết được ngu n gốc của sản phẩm.

+ Sàn giao dịch Sơn Tín chỉ có 4 kho để nhà đầu tư có thể ký g i hàng hóa, với khối lượng khoảng 30.000 tấn, địa điểm của 4 kho ở Thành phố H Chí Minh, vì vậy khiến cho các nhà máy ở Miền Bắc, Miền Trung hay Đ ng bằng Sông C u Long chở hàng đến kho Thành phố H Chí Minh để giao dịch sẽ tốn nhiều chi phí, cịn để tại kho của doanh nghiệp thì khơng có quy định để bảo đảm chất lượng, hàng hịa có thể bị xuống cấp, việc quy trách nhiệm sẽ khó khăn.

2.7.4.Lý do thất bại của sàn giao dịch nông sản ở nƣớc ta

- Quy định pháp luật và văn bản hƣớng dẫn liên quan không chặt chẻ và chƣa đầy đủ: Luật Thương mại có hiệu lực thi hành năm 2005, trong đó có

quy định về Sở giao dịch hàng hóa, những quy định chung nhất và thể lệ sàn giao dịch hàng hóa được quy định tại Nghị định 158/2006/NĐCP để hướng dẫn thi hành Luật Thương mại. Đến năm 2009, Bộ Công Thương tiếp tục

hướng dẫn việc cấp phép thành lập và chế độ báo cáo của Sở Giao dịch hàng hóa bằng Thơng tư 03/2009/BCT. Sau đó, bộ cũng tiếp tục cơng bố danh mục sản phẩm được mua bán qua sàn giao dịch hàng hóa, g m cao su, cà phê nhân, mủ cao su thiên nhiên và một số loại thép.

Thế nhưng điều cần nhất là quy định chi tiết về tổ chức để một sàn giao dịch hàng hóa hoạt động thì cho đến nay vẫn chưa được bộ hướng dẫn cho doanh nghiệp. Chưa nói đến việc ban hành chậm trễ các văn bản pháp lý, thành lập từ năm 2002 nhưng đến năm 2005 hoạt động của các Sở giao dịch mới được quy định trong Luật Thương mại năm 2005 vẫn còn chung chung, đến năm 2006 Nghị định 158/2006/NĐ-CP được ban hành. Chưa kể đến những quy định chưa thống nhất về thuật ngữ giữa các luật, thuật ngữ trong luật và thực tế.

- Chƣa thu hút nhiều thành phần tham gia: chỉ một vài công ty sản xuất,

nhà đầu tư và một số ít nơng dân trực tiếp tham gia sàn giao dịch hàng hóa. Các tổ chức trung gian tài chính như các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng rất ít. Các nhà đầu tư là thành phần quan trọng cho sự phát triển của sàn giao dịch hàng hóa như tham gia chưa nhiều, chủ yếu là để tìm hiểu việc giao dịch qua sàn.

- Thói quen tập quán của ngƣời nông dân và doanh nghiệp của Việt Nam: đa số hàng hóa nơng sản chủ yếu được mua bán giao ngay, việc này là

cản trở lớn đối với việc phát triển sàn giao dịch hàng hóa tại Việt Nam. Việc triển khai chưa thực sự thành công của sàn giao dịch thủy sản Cần Giờ và sàn giao dịch cà phê Bn Mê Thuột có ngun nhân chính do nơng dân quen với việc mua bán trực tiếp với thương lái hơn là qua sàn, chưa tiếp cận được với máy tính, cơng nghệ thơng tin. Các quy định về quy cách và tiêu chuẩn, số lượng sản phẩm gây khơng ít khó khăn cho nơng dân và doanh nghiệp, vì phải đáp ứng số lượng lớn theo quy định nhưng đối với một người nơng có đủ

nâng suất thu hoạch để đáp ứng số lượng giao dịch tại sàn rất ít người. Đ ng thời sản phẩm thu được sau mỗi vụ thu hoặc cũng khơng hồn tồn đáp ứng điều kiện về quy cách mà sàn giao dịch quy định

- Sàn giao dịch non trẻ, thiếu nhà đầu tƣ kinh nghiệm: Từ những bước

phát triển đầu tiên của sàn giao dịch hàng hóa tại Việt Nam vào năm 2002, đến nay với bề dày gần 10 năm phát triển, so với thế giới, Sàn giao dịch hàng hóa tại Việt Nam vẫn là một thị trường non trẻ và thiếu những nhà đầu tư kinh nghiệm.

- Thị trƣờng hàng hóa cơ sở chƣa phát triển: thị trường hàng hóa cơ sở phát triển là nền tảng cho thị trường phái sinh hàng hóa. Tuy nhiên, dù là một nước có sản lượng nơng nghiệp d i dào, nhưng thị trường hàng hóa cơ sở Việt Nam chưa thực sự phát triển. Về phía cung: sản xuất nơng nghiệp cịn tự phát; về phía cầu: sản phẩm nơng nghiệp phần lớn được xuất khẩu và phụ thuộc rất nhiều vào giá trên thị trường thế giới. Bên cạnh đó cách thức sản xuất nơng nghiệp của chúng ta hiện nay vẫn chủ yếu dựa trên quy mô nhỏ, sản xuất manh mún nên dẫn đến sự không đ ng đều về chất lượng cũng như sản lượng đủ khả năng đáp ứng những hợp đ ng lớn. Từ đó sẽ là yếu tố hạn chế mặt cung ứng hàng hóa cho sàn giao dịch hàng hóa và cũng gây khơng ít khó khăn cho nông dân khi tham gia giao dịch qua sàn.

2.7.5.Sản phẩm phái sinh trong nền kinh tế Việt Nam

chúng ta chưa có thị trường phái sinh hàng hóa thực sự, cịn thị trường phái sinh tiền tệ, lãi suất, hối đối cịn sơ xài, mang tính thí điểm. Giao dịch kỳ hạn được điều chỉnh bởi quyết định số 65/1999/QĐ-NHNN ngày 25/2/1999 của Ngân hàng nhà nước, quy định hợp đ ng mua bán USD và VND giữa ngân hàng thương mại với doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoặc với các ngân hàng thương mại khác được phép của ngân hàng nhà nước.

Giao dịch hoán đổi xuất hiện theo Quyết định số 430-QĐ-NHNN ngày 24/12/1997 và sau này là quyết định số 893/2001/QĐ-NHNN ngày 17/7/2001 của thống đốc NHNN. Từ tháng 1/2003, ngân hàng nhà nước cho phép thực hiện nghiệp vụ hoán đổi lãi suất trên thị trường Việt Nam, đã có một số ngân hàng như ABN, Citibank thực hiện hoán đổi lãi suất trong phạm vi đ ng USD. Đối với HSBC, khi được ngân hàng nhà nước cho phép thực hiện nghiệp vụ hoán đổi, HSBC đã cung cấp gói hốn đổi tiền đ ng cho một công ty đa quốc gia với số vốn lên đến 15 triệu USD trên thị trường Việt Nam. Hợp đ ng hốn đổi rủi ro tín dụng được thí điểm áp dụng tại Việt Nam theo cơng văn số 3324/NHNN-CSTT, tháng 04/2006 cho phép HSBC chi nhánh thành phố H Chí Minh thực hiện. Mặc dù là một loại hốn đổi nhưng hốn đổi rủi ro tín dụng thực sự lại giống một chính sách bảo hiểm. Tức một bên nắm giữ trái phiếu hoặc các khoản vay, định kỳ sẽ thanh toán lại cho bên kia. Trường hợp trái phiếu bị đánh giá thấp hay các khoản vay trên bị vỡ nợ, bên bảo hiểm ở đây là HSBC sẽ trả cho bên đối tác, khách hàng các khoản bù trừ lỗ. Sản phẩm hốn đổi rủi ro tín dụng của HSBC Việt Nam chỉ gắn với rủi ro tín dụng của các loại trái phiếu do chính phủ hoặc các doanh nghiệp Việt Nam phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế, các khoản vay dài hạn của doanh nghiệp Việt Nam tại các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam. Khách hàng chuyển nhượng rủi ro tín dụng cho HSBC là các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam và bên nhận chuyển nhượng là các chi nhánh HSBC ở nước ngoài. Thời hạn của giao dịch không quá 5 năm. Khách hàng mua lại loại công cụ này giống như một cách đầu tư gián tiếp.

Các công cụ phái sinh lãi suất và tiền tệ tiếp tục xuất hiện ở Việt Nam và được các ngân hàng s dụng do nhu cầu nội tại của các ngân hàng thương mại nhằm theo kịp chuẩn mực ngân hàng quốc tế. Ngân hàng nhà nước đã cho phép các ngân hàng thương mại thực hiện một số nghiệp vụ phái sinh nhằm

phòng ngừa rủi ro lãi suất và rủi ro tỷ giá. Quyền chọn lãi suất, tỷ giá và vàng dường như là những công cụ phái sinh được thị trường hoan nghênh và đón nhận nhiều nhất do những ưu điểm vốn có của nó trong bối cảnh lãi suất, tỷ giá và giá vàng tăng liên tục. Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam là ngân hàng đầu tiên được phép thực hiện giao dịch quyền chọn lãi suất. Các giao dịch quyền chọn lãi suất được phép thực hiện đới với những khoản vay dưới 5 năm bằng USD hoặc bằng Euro và chỉ thực hiện đối với các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam, các ngân hàng thương mại hoạt động ở Việt Nam được ngân hàng nhà nước cho phép và các ngân hàng nước ngoài. Sau ngân hàng đầu tư và phát triển là hàng loạt các ngân hàng thương mại khác, bao g m cả ngân hàng thương mại cổ phần cũng được cho phép thực hiện nghiệp vụ này.

Bên cạnh quyền chọn lãi suất, quyền chọn ngoại tệ cũng được nhiều ngân hàng như ngân hàng Đầu tư và phát triển, Eximbank, ACB, Techcombank, Citibank, Vietcombank, ICB và ngân hàng H ng Kông bank chi nhánh thành phố H Chí Minh cung cấp. Nguyên tắc chính của loại quyền chọn này là các doanh nghiệp và cá nhân được quyền đặt mua hay bán USD với VNĐ thông qua một tỷ giá do khách hàng tự chọn, được gọi là tỷ giá thực hiện. Tới nay, đã có rất nhiều ngân hàng được phép của ngân hàng nhà nước cho phép thực hiện các nghiệp vụ quyền chọn. Đặc biệt, ngân hàng nhà nước cũng cho phép thực hiện các quyền chọn tiền Đ ng tại ngân hàng Đầu tư và phát triển, ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu, ngân hàng cổ phần Thương mại quốc tế. Với nghiệp vụ này chắc chắn tương lai sẽ được mở rộng, khi đó VNĐ sẽ có cơ hội tiếp cận với thị trường tài chính thế giới. Tuy nhiên vì trong giai đoạn thí điểm nên các ngân hàng này bị giới hạn bởi thời gian thực hiện.

Theo số liệu của Viện Chiến lược Phát triển thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tỷ lệ doanh thu từ các sản phẩm phái sinh trên tổng doanh thu của các ngân hàng

thương mại trong các năm 2005, 2007 và 2009 chỉ là 11,7%; 17,5% và 19% . Ta có thể thấy rõ hơn ý nghĩa của các con số này qua biểu đ sau:

Hình 2.5: Tỷ lệ doanh thu các sản phẩm phái sinh trên tổng doanh thu của các NHTM Việt Nam trên tổng doanh thu của các NHTM Việt Nam

(Nguồn: Viện Chiến lược Phát triển thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

Số liệu trên biểu đ cho thấy, sau 5 năm doanh thu từ các sản phẩm phái sinh trên tổng doanh thu của các NHTM Việt Nam có mức tăng trưởng rất thấp, tỷ trọng năm 2009 chỉ tăng hơn 7% so với năm 2005. Trong khi đó, theo báo cáo của IMF, thị trường phái sinh quốc tế có sự tăng trưởng rất mạnh tính đầu năm 2009 đã tăng hơn 30% đạt quy mô khoảng 400 tỷ USD.

Bảng 2.8: Giá trị cơng cụ tài chính phái sinh của một số NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2009

Ngân hàng

Giá trị cơng cụ tài chính phái sinh (tỷ đồng) 2009 2008 VCB 0 0 Techcombank 29.9 46.5 BIDV 3.56 3.56 Eximbank 16.85 4.1 Vietinbank 86.6 220 Agribank 0.56 0 VP bank 2.12 0

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2008, 2009 của các ngân hàng thương mại

Đến thời điểm hiện tại, các công cụ phái sinh vẫn chưa được doanh nghiệp và thị trường đón nhận như một cơng cụ khơng thể thiếu trong phịng ngừa rủi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng thị trường giao sau hạt điều đề phòng ngừa rủi ro biến động giá cho ngành điều việt nam (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)