Sự hiểu biết của doanh nghiệp về sản phẩm phái sinh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng thị trường giao sau hạt điều đề phòng ngừa rủi ro biến động giá cho ngành điều việt nam (Trang 92)

17 20 26 0 0 5 10 15 20 25 30

Quyền chọn Giao sau Kỳ hạn Chưa từng nghe nói đến

3 loại sản phẩm trên

- Sản phẩm phái sinh đối với ngành điều:

+ Đối với nông dân, với 55/63 phiếu chọn không biết hợp đ ng kỳ hạn, giao sau và quyền chọn. Hợp đ ng giao sau được s dụng rất phổ biến trên thế giới và một số sản phẩm nông nghiệp Việt Nam đang thực hiện giao dịch giao sau như cà phê, cao su, bông, sắt thép…Hành lang pháp lý trong nước cũng đã có lối mở để áp dụng việc s dụng sản phẩm phái sinh. Việc s dụng sản phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro, đối với doanh nghiệp có 13/28 phiếu chọn hợp đ ng kỳ hạn nhưng là dạng hợp đ ng để chốt giá trước giao hàng sẽ nhận sau, 15/28 chọn chưa từng s dụng. Đề tài thực hiện phỏng vấn trực tiếp để biết hơn về bản chất giao dịch kỳ hạn mà công ty thực hiện, ông Nguyễn Văn Rỉ, giám đốc công ty Hải Việt cho biết “hợp đ ng kỳ hạn là để chốt trước mức giá, thường thì chúng tơi phải trả tiền trước khoản 90% giá trị hợp đ ng, vì vậy rủi ro khi nhận hàng trễ hẹn hay chất lượng không đảm bảo, nhưng đối tác vì lý do này vì lý do khác vì vậy chúng tơi cũng phải chấp nhận, lúc đó giá có thể thương lượng lại”, như vậy thực chất của giao dịch này thua thiệt phía doanh nghiệp trong nước vẫn nhiều hơn.

Đối với nông dân hầu như khơng s dụng. Thói quen tập qn, cũng như sự hiểu biết cịn hạn chế đối với cơng cụ này và đặc thù của ngành xuất phát từ các nước đang phát triển và kém phát triển nên rất hạn chế s dụng các sản phẩm này để giao dịch, gần đây giá trị giao dịch điều trên các sở giao dịch hàng hóa thế giới rất thấp, thậm chí có năm số liệu giá trị giao dịch điều trên sàn cũng không được phản ánh.

Kết quả khảo sát này cho thấy, ngành điều hầu như chưa từng s dụng sản phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro biến động giá.

Nhu cầu về sản phẩm phái sinh để phịng ngừa rủi ro:

Tình trạng ngành điều hiện nay dù là một nước xuất khẩu điều số một thế giới và chiếm giá trị giao dịch khoảng 50% tổng giá trị giao dịch của thế giới,

nhưng việc giao dịch có nhiều rủi ro từ khâu sản xuất, thu mua, chế biến và xuất nhập khẩu còn nhiều hạn chế và rủi ro, các chủ thể đều mong muốn có những công cụ bảo hiểm rủi ro, khắc phục hạn chế để đảm bảo đời sống và yên tâm sản xuất. Kết quả khảo sát đối với doanh nghiệp và nơng hộ, có 89/91 phiếu chọn cần có cơng cụ phịng ngừa rủi ro biến động giá. Đây là tín hiệu quan trọng để phát triển thị trường giao sau hàng hóa, nhưng vấn đề hiện nay là việc s dụng sản phẩm phái sinh của Việt Nam còn rất hạn chế, để thu hút được nhiều đối tượng tham gia s dụng dụng cần có những biện phát để thu hút họ đến với sàn giao dịch hàng hóa và dần trở thành thói quen trong mua bán, trước tiên phải đánh giá được nguyên nhân hạn chế những sản phẩm này để khi đưa thị trường giao sau hàng hóa đến với ngành điều sẽ có biện pháp khắc phục, từ đó dễ thuyết phục doanh nghiệp và nơng hộ tham gia.

Nguyên nhân hạn chế sử dụng sản phẩm phái sinh:

+ Doanh nghiệp và nông hộ tr ng điều đối với kiến thức và sự hiểu biết về thị trường sản phẩm giao sau còn rất hạn chế. Khảo sát đối với doanh nghiệp,

26/28 phiếu chọn chưa am hiểu về sản phẩm phái sinh, ngại phát sinh chi phí 1/28 phiếu chọn, 1/28 phiếu chọn ngại giao dịch phức tạp. Thực chất việc ngại phát sinh chi phí, hay giao dịch phức tạp cũng xuất phát từ sự chưa am hiểu sản phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro.

Thị trường giao sau hàng hóa đối với Việt Nam vẫn cịn mới, ngành điều chỉ phát triển trong những năm gần đây, trong giao dịch mua bán gần như chưa từng s dụng các sản phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro, do vậy sự am hiểu đối những sản phẩm phịng ngừa rủi ro cịn hạn chế.

Hình 2.10: Nguyên nhân hạn chế sử dụng sản phẩm phái sinh của doanh nghiệp,

26 1 1 0 0 0 5 10 15 20 25 30 Doanh nghiệp chưa am hiểu Ngại phát sinh chi phí Ngại giao dịch phức tạp Các biện pháp phịng ngừa hiện

tại hiệu quả.

Quy định pháp luật chưa rõ

ràng

Series1

Nguồn: tác giả khảo sát

- Đối với nông dân nguyên nhân hạn chế s dụng các sản phẩm phái sinh thì 62/63 phiếu cũng chọn chưa am hiểu về các sản phẩm này và 1/63 phiếu chọn ngại phát sinh chi phí.

Hình 2.11: Nguyên nhân hạn chế sử dụng sản phẩm phái sinh của nông dân

0 10 20 30 40 50 60 70

Doanh nghiệp chưa am hiểu

Ngại phát sinh chi phí Ngại giao dịch phức tạp Quy định pháp luật chưa rõ ràng

Khảo sát về thực trạng phòng ngừa rủi ro do biến động giá:

- Việc phòng ngừa rủi ro của doanh nghiệp hiện nay chủ yếu là dự đoán giá tăng giảm mua trước 28/28 phiếu chọn. Liên kết với nông hộ để bao tiêu sản phẩm rất ít 5/28 phiếu chọn. Việc đầu tư vào vùng nguyên liệu 4/28 doanh nghiệp chọn, ngoài ra hiện nay mới bắt đầu triển khai cho đầu tư vùng nguyên liệu tại các tỉnh của nước Campuchia giáp ranh Việt Nam, tuy nhiên cịn khó khăn do chính sách hỗ trợ lãi suất cho vay để đầu vào vùng nguyên liệu, vì chính sách này chỉ mới là chủ trương chưa có kế hoạch cụ thể. Như vậy, để phòng ngừa rủi ro doanh nghiệp vừa dự đoán giá tăng giảm để mua trước, vừa đầu tư vào vùng nguyên liệu hoặc liên kết với nông hộ để mua trước, các biện pháp này để phòng ngừa này là để giám tác động giá đầu vào.

Hình 2.12:Thực trạng phịng ngừa rủi ro của doanh nghiệp

5 28 4 0 5 10 15 20 25 30

Liên kết với nông dân để bao tiêu

sản phẩm

Dự báo giá tăng giảm để mua trước

Tự đầu tư vùng trồng nguyên liệu Sử dụng sản phẩm phái sinh Các biện pháp khác

Nguồn:tác giả khảo sát

Dự đoán về tăng giảm giá để mua trước xác suất dự báo giá tăng thường khơng cao vì khả năng phân tích kinh tế của các doanh nghiệp chưa sâu, nhưng dự báo không đúng xảy ra thì rủi ro phá sản rất lớn, như cuối năm 2011 được dự báo giá điều sẽ tăng vào năm 2012 nên đa số các doanh nghiệp dự trữ

và mua thêm khi điều vào vụ, cho đến nay tình hình càng xấu đi khi hết vụ mùa nhưng giá điều vẫn tiếp tục giảm.

Biện pháp tự đầu tư vùng nguyên liệu tại địa bàn doanh nghiệp đặt cơ sở chế biến, để chủ động một phần ngu n nguyên liệu. Hay doanh nghiệp có thể mua trước hạt điều của các nông hộ trên địa bàn để đảm bảo ngu n nguyên liệu đáp ứng cho sản xuất. Các biện pháp này chỉ đảm bảo ngu n cung cho chế biến, phòng ngừa khi giá tăng, hay tránh tình trạng phải tranh mua điều khi thu hoạch sẽ làm tăng giá điều thô trong thời gian ngắn. Nhưng thực tế hợp đ ng bao tiêu sản phẩm cũng chứa nhiều hạn chế, thứ nhất rất khó xác định giá để ký hợp đ ng, bên cạnh đó quy định về ký hợp đ ng bao tiêu theo quyết định 80/2002/QD8-TTg của Thủ tướng chính phủ về khuyến khích tiêu thụ nông sản qua hợp đ ng, sau 10 năm thực hiện hiện nay chỉ mang tính hình thức có khi thu hoạch chất lượng khơng đảm bảo việc thực hiện hợp đ ng sẽ bị phá vỡ, hay giá tăng nông hộ khơng giữ uy tín mà bán sản phẩm qua thương lái thì việc kiện tụng sẽ gây thêm phiền phức. Nguyên nhân do sự liên kết giữa nhà nông, nhà nước, nhà khoa học và doanh nghiệp vẫn còn lỏng lẻo, việc thu mua điều qua hợp đ ng cịn rất ít.

- Để biết về việc phòng ngừa rủi ro do biến động giá tại doanh nghiệp điều, tơi có trao đổi trực tiếp với ơng Nguyễn Văn Quanh, phó giám đốc cơng ty Hải Việt, ông Quanh cho biết:

Doanh nghiệp điều có thể tìm ngu n cung từ nước ngoài bằng việc ký hợp đ ng với giá giao ngay và phải đặt cọc trước. Để tránh rủi ro giá giảm doanh nghiệp ký hợp đ ng xuất khẩu hoặc bán trong nước với số lượng tương ứng bằng hình thức hợp đ ng kỳ hạn. Ngồi ra một số doanh nghiệp ngành điều thường mua điều trong nước vào mùa thu hoạch (khoảng từ tháng 2 đến tháng 5 trong năm) thời điểm này giá điều thường thấp và để đảm bảo nguyên liệu

chế biến trong năm. Trong trường hợp này doanh nghiệp cũng tìm đối tác xuất khẩu hoặc bán nội địa cũng bằng hình thức hợp đ ng kỳ hạn. Còn khi xuất khẩu điều doanh nghiệp ký hợp đ ng với giá được xác định tại thời điểm ký hợp đ ng và số lượng được giao vào thời điểm trong tương lai. Để phòng ngừa rủi ro nếu có sự biến động giá điều thơ tăng, doanh nghiệp ký hợp đ ng nhập khẩu và mua trong nước với số lượng tương ứng xuất khẩu để dự trữ vào kho.

Nguồn thông tin giá điều để tham khảo hiện nay của ngành:

Việc biết thông tin về giá điều chủ yếu qua công ty kinh doanh điều hay thương lái, kết quả khảo sát 50/63 nông hộ chọn phương án này. 13/63 phiếu chọn qua Internet và các công ty kinh doanh điều hay thương lái. Như vậy hầu hết các nông hộ tham khảo qua các công ty kinh doanh điều hay thương lái. Tỷ lệ đối với doanh nghiệp 27/28 phiếu chọn cả hai phương án là qua các cơng ty trong và ngồi nước và qua internet. Các kênh thông tin này chỉ để tham khảo, để đưa ra quyết định doanh nghiệp phải hỏi qua nhiều đối tác nhưng giá đưa ra chỉ để thực hiện giao ngay. 1/28 chọn ba kênh đó là quan đối tác, qua internet và qua kênh khác đó là mua thơng tin qua các công ty phân tich thị trường. Như vậy để đưa ra quyết định về giá các chủ thể phải tham khảo qua nhiều kênh thơng tin, phân tích, xem xét sau đó mới đưa ra mới định giao dịch. Mức độ thành cơng cịn tùy thuộc ngu n thông tin của doanh nghiệp và khả năn phân tích thơng tin của họ.

- Nhu cầu về sàn giao dịch hàng hóa và sử dụng sản phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro:

+ 27/28 doanh nghiệp được khảo sát đều muốn có sàn giao dịch hạt điều. Ngay cả nông dân với phiếu chọn phương án này tỷ lệ cũng cao 82.5% (52/63 phiếu). Nhưng với kiến thức và sự am hiểu của họ, việc tham gia giao dịch

qua sàn còn căn nhắc, chưa mạnh dạn. Qua khảo sát các doanh nghiệp chỉ muốn tham gia th với 24/28 phiếu chọn, 2/28 phiếu chọn khơng tham gia vì chưa từng thực hiện, 1/28 phiếu chọn khơng tham gia vì số lượng chưa đủ lớn, 1/28 phiếu chọn chắc chắn sẽ tham gia. Như vậy nhu cầu về sàn giao dịch hàng hóa của doanh nghiệp trong ngành là rất cao, nếu có sàn giao dịch điều với những lợi ích, cơng bằng khi giao dịch và làm quen với các hợp đ ng giao dịch mới để hạn chế thấp nhất mức độ rủi ro doanh nghiệp có thể tiếp tục duy trì và ngày càng thường xuyên mua bán qua sàn hơn.

Hình 2.13: Nhu cầu tham gia sàn giao dịch đối với doanh nghiệp

1 2 24 1 0 5 10 15 20 25 30 Khơng, vì sản lượng kinh doanh khơng đủ

lớn

Khơng, vì chưa từng thực hiện

Có thể tham gia thử Chắc chắn sẽ tham giá vì thấy được lợi ích từ

sàn giao dịch

Nguồn: tác giả khảo sát

+ Đối với nông dân, chọn tham gia th với 76,2% và 23,8% không tham gia. Nơng dân cần có bước làm quen thơng qua đại diện hay các kênh tuyên truyền về lợi ích, kiến thức, nhưng việc tìm hiểu một hình thức giao dịch mới, với các qui tắc, nội quy chuẩn mực phải cần có thời gian. Trên thế giới có nước đã thành công trong việc thu hút nông dân đến với sàn giao dịch với nhiều biện pháp và phương thức thích hợp, nhưng cũng có quốc gia đã nổ lực nhiều

trong can thiệp của chính phủ và nhiều biện pháp được triển khai nhưng sàn giao dịch đối với một số loại hàng nông sản đã thất bại.

Giao dịch hạt điều với những hình thức truyền thống đã thành thói quen khó thay đổi, theo nơng dân thì mua bán trực tiếp sẽ thuận tiện, khi thu hoạch hạt điều thì thương lái sẽ đến thu mua tại vườn và trả tiền mặt và nơng dân có thể tạm ứng tiền trước của thương lái để xoay sở, đ ng thời giao dịch trực tiếp khơng địi hỏi u cầu về chất lượng điều. Cho thấy, nhận thức của họ về hình thức giao dịch mới không qua trọng, nhưng nếu có được những lợi ích và phịng ngừa rủi ro biến động giá thích hợp họ sẽ tham gia th để tìm hiểu. Giao dịch qua sàn doanh nghiệp và nông hộ sẽ tiếp cận với các sản phẩm phòng ngừa rủi ro và giá điều giao ngay được tổng hợp từ nhiều kết quả giao dịch, cùng với tình hình tiêu thụ của thị trường, giúp doanh nghiệp chọn vị thế của mình trong giao dịch và dễ dàng thay đổi vị thế nếu tình hình theo chiều hướng ngược lại, đối với nông dân bán được với mức giá phù hợp với chất lượng sản phẩm do mình tạo ra, đ ng thời có thể phịng ngừa vị thế bán với mức giá được ấn định trước từ đó giảm thiểu rủi ro do giá giảm. Tham gia sàn giao dịch khó khăn cũng đến từ nơng dân, do trình độ nghiên cứu, nắm bắt kiến thức còn hạn chế, nên khi hỏi trực tiếp hay qua tổ chức đại diện để tham gia giao dịch trên sàn có 39/63 nơng hộ cần có sự hỗ trợ từ tổ chức trung gian. + Với những hạn chế về của các biện pháp phòng ngừa rủi ro hiện tại, nhu cầu về sản phẩm phái sinh để hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro do sự biến động về giá của nông hộ và doanh nghiệp theo kết quả khảo sát là rất cao, đối với doanh nghiệp 27/28 phiếu chọn và đối với nông dân là 60/63 phiếu chọn sẽ tham gia nếu có sản phẩm phòng ngừa để hạn chế rủi ro thấp nhất.

- Giải pháp nâng cao việc sử dụng sản phẩm phái sinh:

Khảo sát đối với doanh nghiệp 12/28 phiếu chọn nâng cao nhận thức và trình độ của doanh nghiệp trong s dụng sản phẩm phái sinh, 12/28 phiếu chọn nâng cao nâng lực tư vấn trong việc cung ứng sản phẩm phái sinh, 4/24 phiếu chọn có sự hỗ trợ của tổ chức trung gian. Trong hoạt động kinh doanh nhiều vấn đề phát sinh, khi s dụng sản phẩm, dịch vụ mới, doanh nghiệp phải tìm hiểu

Hình 2.14: Giải pháp nâng cao sử dụng sản phẩm phái sinh đối với doanh nghiệp

20 4 4 0 5 10 15 20 25 Sự hổ trợ của tổ chức trung gian để tham gia thị trường giao

sau

Nâng cao nhận thức và trình độ của doanh nghiệp trong sử dụng

sản phẩm phái sinh

Nâng cao năng lực tư vấn trong việc cung ứng sản phẩm phái

sinh.

Nguồn: tác giả khảo sát.

Đối với nông dân khảo sát có 50/63 phiếu chọn sự hỗ trợ của tổ chức trung gian để tham gia, 34/63 phiếu chọn tuyên truyền, phổ biến lợi ích của sản phẩm phịng ngừa rủi ro, 22/63 phiếu chọn phí tham gia giao dịch thấp hoặc được hỗ trợ phí, 32/63 phiếu chọn nâng cao sự hiểu biết qua các khóa đào tập, tập huấn về các sản phẩm phịng ngừa rủi ro. Qua khảo sát này, đối với nông

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng thị trường giao sau hạt điều đề phòng ngừa rủi ro biến động giá cho ngành điều việt nam (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)