2.5 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI MHB
2.5.3 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ
2.5.3.1. Nguyên nhân khách quan:
- Mơi trường kinh tế vĩ mơ xảy ra nhiều biến động mạnh, diễn biến phức tạp, nền kinh tế lúc ở trạng thái lạm phát tăng cao, lúc lại đối mặt với nguy cơ suy thối. Thị trường chứng khốn sụt giảm, bất động sản đĩng băng, việc kinh doanh của
doanh nghiệp gặp nhiều khĩ khăn, hàng tồn kho lớn, khả năng hấp thụ vốn của các doanh nghiệp kém, nợ quá hạn của tồn hệ thống ngân hàng tăng cao. Chính phủ và NHNN đã liên tục ban hành nhiều nghị quyết, thơng tư, chỉ thị nhằm điều tiết nền kinh tế vĩ mơ làm cho hoạt động của các ngân hàng và doanh nghiệp vay vốn gặp rất nhiều khĩ khăn, ảnh hưởng đến cơng tác huy động vốn và cho vay.
- Mơi trường pháp lý chưa ổn định và đồng bộ làm cho việc tìm kiếm một
khách hàng hội đủ các tiêu chuẩn để cấp tín dụng trở nên khĩ khăn, ảnh hưởng đến việc tăng trưởng tín dụng, mở rộng thị phần của ngân hàng: việc cấp phép thành lập doanh nghiệp chưa được kiểm sốt chặt chẽ dẫn đến tình trạng một số lượng lớn
doanh nghiệp hoạt động khơng hiệu quả khi nền kinh tế diễn biến khơng thuận lợi; Cơng tác kiểm tốn báo cáo tài chính doanh nghiệp chưa bắt buộc nên đa số báo cáo tài chính của doanh nghiệp khơng được kiểm tốn dẫn đến độ tin cậy của báo cáo
tài chính và mức độ phản ánh trung thực tình hình tài chính thực tế của doanh
nghiệp chưa cao; quan điểm của các cơ quan chức năng về thế chấp tài sản của bên thứ ba để vay vốn ngân hàng khơng thống nhất; Sự phối hợp của các cơ quan trong xử lý tài sản đảm bảo chưa đồng bộ, thiếu chặt chẽ, làm mất nhiều thời gian và phát sinh nhiều chi phí.
- Sự cạnh tranh khốc liệt giữa các NHTM về huy động vốn, cho vay, cung cấp dịch vụ. Bên cạnh đĩ cịn cĩ sự cạnh tranh từ các tổ chức tài chính phi ngân hàng như quỹ hỗ trợ phát triển, cơng ty bảo hiểm, tiết kiệm bưu điện, cơng ty chứng
khốn, cơng ty tài chính, quỹ đầu tư trong việc huy động các nguồn vốn trong xã
hội. Xu thế hội nhập dẫn đến cạnh tranh với các ngân hàng nước ngồi, các ngân
hàng này với kinh nghiệm và thương hiệu hoạt động lâu năm cĩ khả năng gia tăng
đáng kể thị phần nhờ khả năng quản lý và cung cấp các sản phẩm, tiện ích đa dạng
cho khách hàng. Do đĩ việc gia tăng thị phần của MHB gặp nhiều khĩ khăn.
- Năng lực quản trị điều hành của doanh nghiệp cịn hạn chế và sự thiếu minh bạch trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp làm ảnh hưởng rất lớn đến khả
năng quản lý và sử dụng vốn vay ngân hàng. Các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung bao gồm cả doanh nghiệp SME thường chưa cĩ thĩi quen cơng khai hĩa các thơng tin tài chính một cách chính xác cho các NHTM hoặc qua các phương tiện thơng tin
đại chúng. Do đĩ việc thu thập thơng tin để đánh giá khách hàng vay vốn thường
thiếu chính xác và khơng kịp thời.
- Nguồn thơng tin sử dụng cho phân tích tín dụng chủ yếu là thơng tin do khách hàng cung cấp, thơng tin trên internet và các phương tiện thơng tin đại chúng như báo chí, truyền hình… Các thơng tin này đơi khi chưa phản ánh được đầy đủ,
trung thực tình hình của khách hàng, địi hỏi cán bộ ngân hàng phải biết nắm bắt và sàn lọc được những thơng tin tốt nhất phục vụ cho việc thẩm định của mình.
- Hiện tại ở Việt Nam nguồn thơng tin thống kê cịn hạn chế như các chỉ tiêu
trung bình ngành, thơng tin về tỷ lệ phá sản trung bình hằng năm, tỷ lệ nợ xấu của từng ngành tại từng thời điểm để các ngân hàng cĩ cái nhìn bao quát, tồn diện về rủi ro, lợi nhuận của từng ngành.
2.5.3.2. Nguyên nhân chủ quan:
- So với các ngân hàng thương mại cổ phần và ngân hàng thương mại quốc doanh khác, MHB ra đời sau do đĩ quy mơ hoạt động, chất lượng dịch vụ, thương hiệu đang từng bước được cải thiện. Thị phần hoạt động của MHB cịn nhỏ do đĩ
việc thu hút khách hàng tăng nhằm trưởng huy động tiền gửi, tăng trưởng tín dụng cũng cịn hạn chế.
- MHB mới chuyển đổi mơ hình từ ngân hàng thương mại quốc doanh sang
ngân hàng thương mại cổ phần do đĩ việc quản lý nĩi chung và quản trị tín dụng
nĩi riêng vẫn cịn nhiều hạn chế, chưa quản lý theo mơ hình ngân hàng hiện đại.
Mơi trường làm việc thiếu năng động, ý thức kinh doanh và khả năng cạnh tranh
của CBTD cịn thấp so với các ngân hàng thương mại cổ phần và ngân hàng nước ngồi.
- Việc huy động vốn từ thị trường 1 trong đĩ cĩ việc huy động tiền gửi khơng kỳ hạn thơng qua tài khoản thanh tốn cịn hạn chế do các sản phẩm huy động chưa
đa dạng, chưa mang đến nhiều tiện ích cho khách hàng: hệ thống internet banking
vẫn đang trong quá trình xây dựng, đồng thời việc MHB chấp hành đúng quy định
trần lãi suất huy động của NHNN trong từng thời kỳ trong khi các NHTM cổ phần thường tìm mọi cách lách các quy định lãi suất dưới hình thức khuyến mãi, chi lãi
chênh lệch ngay lúc gửi tiền,… làm cho việc huy động vốn thị trường 1 của MHB tăng trưởng khơng ổn định trong thời gian qua.
- Sản phẩm tín dụng thiếu đa dạng, chưa xây dựng sản phẩm cho nhĩm khách hàng riêng hoặc theo đặc thù của từng vùng miền. Quy trình tín dụng chặt chẽ, phân cấp ủy quyền phê duyệt tín dụng thấp nhằm hạn chế rủi ro, tuy nhiên điều này cũng
ảnh hưởng đến thời gian giải quyết hồ sơ cho khách hàng.
- MHB chưa cĩ định hướng kinh doanh rõ nét: hướng đi của MHB hiện nay
gần giống các ngân hàng TMCP cĩ quy mơ kinh doanh trung bình – nhỏ, cung cấp các khoản vay thơng thường nhắm vào khu vực bán lẻ, khu vực SME một cách chung chung, mà chưa xác định thị trường mục tiêu và ngành nghề kinh doanh một cách rõ ràng. Hoạt động đầu tư tín dụng tại MHB hiện đang dàn trãi, rất khĩ kiểm sốt. Ngân hàng cũng chưa thực hiện dự báo sự tăng trưởng hay suy thối của nền kinh tế; triển vọng phát triển của ngành để đề ra định hướng cho hoạt động tín dụng tại chi nhánh.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
So với các ngân hàng thương mại cổ phần khác, Ngân hàng MHB đi vào
hoạt động muộn hơn với quy mơ hoạt động tương đối nhỏ, tuy nhiên hoạt động của ngân hàng ổn định và cĩ sự tăng trưởng qua các năm. Tín dụng vẫn là hoạt động
mang lại nguồn thu nhập chính yếu và quan trọng. Do đĩ, cơng tác quản trị tín dụng tại MHB đã lần lượt được phân tích thơng qua các nội dung: quy trình tín dụng và
bộ máy kiểm sốt tín dụng, chính sách khánh hàng, quản trị nguồn vốn cho vay, phát triển mạng lưới và phân cấp ủy quyền phán quyết, chính sách nhận biết và
quản lý nợ cĩ vấn đề, chính sách đảm bảo tiền vay, phân loại nợ và trích lập dự
phịng rủi ro, quản trị tín dụng đáp ứng các chỉ số an tồn hoạt động và ngành nghề khuyến khích cho vay theo định hướng của Chính phủ và NHNN.
Qua đĩ cho thấy cơng tác quản trị tín dụng đã đạt được những kết quả nhất định: gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, định hướng tăng đầu tư tín dụng vào
ngành nghề khuyến khích và hạn chế đầu tư vào ngành phi sản xuất, gia tăng tốc độ phát triển mạng lưới, kiểm sốt mức ủy quyền phán quyết cấp tín dụng, phân loại
nợ và trích lập dự phịng đầy đủ theo quy định, quản lý nguồn vốn và cho vay đảm
bảo khả năng thanh khoản và đạt các chỉ số quy định về an tồn hoạt động
Bên cạnh những kết quả đạt được, cịn cĩ những hạn chế: tốc độ tăng trưởng tín dụng thấp, chưa đa dạng hĩa các sản phẩm, dịch vụ tín dụng, việc quản trị nguồn
vốn huy động từ thị trường 1 thiếu hiệu quả, thiếu chiến lược quản trị cho vay rõ ràng, chuyên nghiệp, việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ vay gặp nhiều vướng mắc. Đồng thời phân tích nguyên nhân của những tồn tại bao gồm cả nguyên nhân
khách quan (mơi trường kinh tế vĩ mơ xảy ra nhiều biến động mạnh, mơi trường
pháp lý chưa ổn định và đồng bộ, sự cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM, tổ chức tài chính phi ngân hàng, ngân hàng nước ngồi; năng lực quản trị điều hành của doanh nghiệp cịn hạn chế,…) và nguyên nhân chủ quan (quản trị tín dụng chưa theo mơ hình ngân hàng hiện đại, sản phẩm huy động vốn và cho vay cịn đơn điệu, thiếu đa dạng,…)
CHƯƠNG 3:
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SỐNG CỬU LONG