.9 TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG CHUNG

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long (Trang 66)

ĐVT: triệu đồng Năm 2008 2009 2010 2011 Q II/2012 Số dư đầu kỳ 12.870 53.768 111.092 168.485 170.911 Dự phịng rủi ro trích lập trong kỳ/ (Hồn nhập) 40.898 57.324 53.347 2.426 (5.201) Dự phịng giảm do xử lý nợ khĩ thu hồi 4.046 Số dư cuối kỳ 53.768 111.092 168.485 170.911 165.710 Dư nợ nhĩm 1 - nhĩm 4 15.884.514 19.893.200 22.362.916 22.672.583 21.977.027 Tỷ lệ dự phịng chung 0,34% 0,56% 0,75% 0,75% 0,75%

(Nguồn: tổng hợp, báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011 và báo cáo bán niên 2012 MHB)

Dự phịng cụ thể: được thực hiện căn cứ vào tỷ lệ trích lập cụ thể đối với

từng nhĩm nợ, đồng thời căn cứ vào giá trị cĩ thể thu hồi từ việc phát mãi tài sản bảo đảm sau khi trừ đi các chi phí phát mại dự kiến tại thời điểm trích lập dự phịng cụ thể, nhưng khơng được vượt quá tỷ lệ khấu trừ tối đa quy định đối với từng loại

tài sản đảm bảo. BẢNG 2. 10 TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHỊNG CỤ THỂ TẠI MHB ĐVT: triệu đồng Năm 2008 2009 2010 2011 Q II/2012 Số dư đầu kỳ 155.467 110.436 103.999 104.000 113.372 Dự phịng rủi ro trích lập trong kỳ/ (Hồn nhập dự phịng trong kỳ) (42.905) (2.353) 2.893 11.633 18.504 Dự phịng giảm do xử lý các khoản nợ

khĩ thu hồi bằng nguồn dự phịng (2.126) (4.084) (2.892) (2.261)

Tổng dư nợ nhĩm 2 - nhĩm 5 843.201 900.943 839.557 858.557 1.004.820 Tỷ lệ dự phịng cụ thể / dư nợ nhĩm 2 -

nhĩm 5 13,10% 11,54% 12,39% 13,20% 13,12%

Số khách hàng XLRR trong năm 265 125 258 59

Số tiền thu hồi được sau khi đã XLRR 336 440 631 726 305 Số tiền cịn lại tiếp tục theo dõi ngoại

bảng 5.642 10.755 20.846 22.585 22.280

(Nguồn: tổng hợp, báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011 và báo cáo bán niên 2012 MHB)

Tỷ lệ dự phịng cụ thể so với dư nợ từ nhĩm 2 đến nhĩm 5 chiếm từ 11,54%

đến 13,2% là một tỷ lệ khá cao. Số tiền chi nhánh tiếp tục tận thu sau khi khoản vay đã được xử lý bằng dự phịng chiếm từ 13,49% đến 25,10% so với số tiền đã sử

dụng để xử lý rủi ro cho thấy nỗ lực của bộ phận thu hồi nợ. Trong thời gian tới,

MHB cần tiếp tục đeo bám xử lý để thu hồi các khoản nợ quá hạn cũng như các

khoản nợ đã được xử lý bằng dự phịng đang theo dõi ngoại bảng. Tỷ lệ dự phịng

cụ thể/dư nợ nhĩm 2-5 tại MHB được duy trì ổn định, cho thấy quan điểm của

MHB trích lập dự phịng cụ thể đầy đủ để tạo nguồn xử lý rủi ro.

Tĩm lại, việc phân loại nợ căn cứ vào kết quả chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ phù hợp với thơng lệ quốc tế và cho kết quả phản ánh đúng bản chất của

khoản nợ vì dựa vào các yếu tố định lượng và yếu tố định tính. Quản trị tín dụng thơng qua phân loại nợ đúng quy định và trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ giúp hoạt

động quản trị tín dụng của MHB tiệm cận với nguyên tắc quản trị ngân hàng theo Ủy ban Giám sát ngân hàng Basel và tạo lá chắn bảo vệ an tồn hoạt động ngân

hàng, từ đĩ giúp MHB thực hiện mục tiêu tăng trưởng bền vững.

2.3.8 QUẢN TRỊ TÍN DỤNG ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VÀ ĐỊNH

HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VÀ NHNN

Hoạt động tín dụng của MHB trong giai đoạn từ 2008 – QII/2012 khơng chỉ

vì mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận cho bản thân ngân hàng mà cịn gĩp phần điều tiết

Đánh giá việc MHB đáp ứng các quy định, định hướng hoạt động của Chính

phủ và NHNN thơng qua các chỉ tiêu: hệ số an tồn vốn CAR, tỷ lệ vốn ngắn hạn

được sử dụng để cho vay trung và dài hạn, tỷ lệ dư nợ phi sản xuất, tỷ trọng dư nợ

một số ngành.

2.3.8.1 Hệ số an tồn vốn (CAR):

BẢNG 2. 11 HỆ SỐ AN TỒN VỐN CAR

Năm 2008 2009 2010 2011 Q II/2012 Hệ số an tồn vốn CAR 9,50% 9,90% 13,50% 14,80% 16,90%

(Nguồn: Ban Quản lý nguồn vốn Hội sở Ngân hàng MHB)

Hệ số an tồn vốn CAR tối thiểu phải đạt 9% theo quy định tại Thơng tư

13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 của Thống đốc NHNN và được sửa đổi tại

Thơng tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9/2010. MHB luơn duy trì tỷ lệ an tồn vốn trên 9% giữa vốn tự cĩ và tổng tài sản cĩ rủi ro nhằm đảm bảo an tồn cho

MHB và gĩp phần đảm bảo an tồn cho hệ thống ngân hàng đồng thời tiến đến đáp ứng chuẩn mực an tồn ngân hàng theo Ủy ban Giám sát ngân hàng Basel, đặc biệt

sau khi được cấp bổ sung vốn nâng tổng vốn điều lệ lên hơn 3.000 tỷ đồng vào năm 2010 thì hệ số an tồn CAR luơn ở mức trên 13,5%.

2.3.8.2 Tỷ lệ vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung, dài hạn:

Xét cơ cấu tín dụng theo thời gian, dư nợ trung và dài hạn chiếm tỷ lệ từ 39,5% đến 44,2% tổng dư nợ, tỷ lệ này cao so với trung bình của các ngân hàng

khác và cao hơn định hướng của Hội đồng Quản trị MHB: dư nợ cho vay trung dài hạn chiếm tối đa 40% tổng dư nợ. Tuy nhiên, điều này đã giúp MHB duy trì dư nợ

BIỂU ĐỒ 2. 3 CƠ CẤU TÍN DỤNG THEO THỜI HẠN CHO VAY

(Nguồn: tổng hợp, báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011 và báo cáo bán niên 2012 MHB)

Thơng tư số 15/2009/TT-NHNN ngày 10/8/2009 cĩ quy định tỷ lệ tối đa vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn đối với NHTM là 30%.

BẢNG 2. 12 TỶ LỆ VỐN NGẮN HẠN DÙNG CHO VAY TRUNG, DÀI HẠN

ĐVT: triệu đồng

Năm 2008 2009 2010 2011 QII/2012

Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho

vay trung dài hạn 19,8% 26,3% 18,2% 17,8% 20,2%

(Nguồn: tổng hợp, báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011 và báo cáo bán niên 2012 MHB)

Kết quả tính tốn tỷ lệ vốn ngắn hạn dùng để cho vay trung dài hạn (chi tiết theo Phụ lục 1) cho thấy MHB luơn tuân thủ quy định tỷ lệ tối đa vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn. Năm 2010 và 2011 tỷ lệ này giảm thấp

do trong năm 2010 MHB được cấp bổ sung vốn điều lệ nâng tổng số vốn điều lệ lên trên 3.000 tỷ đồng trong khi dư nợ trung và dài hạn chưa tăng kịp tốc độ tăng của

vốn điều lệ. Tỷ lệ vốn ngắn hạn được dùng để cho vay trung dài hạn ở mức thấp đảm bảo cho MHB luơn chủ động trong vấn đề thanh khoản, tránh được rủi ro kỳ

hạn tuy nhiên điều này cũng ảnh hưởng đến hiệu quả mang lại từ hoạt động tín dụng vì lãi suất cho vay trung dài hạn thường cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn.

39,5% 41% 44% 44,2% 40,9% 41,3% 60,5% 59%

56% 55,8% 59,1% 58,7%

2007 2008 2009 2010 2011 QII/2012 tỷ trọng dư nợ trung dài hạn tỷ trọng dư nợ ngắn hạn

2.3.8.3 Tỷ lệ dư nợ phi sản xuất so với tổng dư nợ:

Phân tích dư nợ theo mục đích vay vốn tại 30/06/2012 cho thấy chiếm tỷ

trọng cao nhất là cho vay phát triển sản xuất kinh doanh 34,30%, cho vay đầu tư

xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy mĩc thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng chiếm 18,25%, cho vay dịch vụ vận tải, dịch vụ lưu trú, ăn uống, truyền thơng, giáo dục

đào tạo, ... chiếm 13,52%, cho vay phi sản xuất bao gồm tiêu dùng và kinh doanh

bất động sản chiếm 13,97% đáp ứng quy định của NHNN tại chỉ thị 01/CT-NHNN “Về thực hiện giải pháp tiền tệ và hoạt động ngân hàng nhằm kiểm sốt lạm phát,

ổn định kinh tế vĩ mơ và bảo đảm an sinh xã hội” ban hành ngày 01/03/2011 theo

Nghị quyết 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 của Chính phủ.

BẢNG 2. 13 TỶ LỆ DƯ NỢ PHI SẢN XUẤT ĐVT: tỷ đồng

Năm 2010 Quý 1/2011 Quý 2/2011 Quý 3/2011 Quý 4/2011 Quý 2/2012 Tổng dư nợ 22.629 22.784 21.925 21.816 22.954 22.297 Dư nợ phi sản xuất

5.992 5.523 4.759 4.216 3.235 3.124 + Chiết khấu GTCG

đầu tư kinh doanh

chứng khốn 285 132 19 20 10 9

+ Đầu tư, kinh doanh

bất động sản 4.183 4.014 3.185 2.985 2.158 2.153 + Tiêu dùng 1.524 1.378 1.277 1.211 247 242

Dư nợ phi sản xuất/

tổng dư nợ (%) 26,48% 24,00% 20,44% 19,33% 14,09% 14,01%

(Nguồn: báo cáo thường niên 2011 và báo cáo bán niên 2012 của MHB)

Đối với khách hàng kinh doanh bất động sản, MHB đã cĩ biện pháp giảm

dần dư nợ, chỉ giải ngân cho các dự án sắp hồn thành, khơng cho vay đối với cá

nhân kinh doanh bất động sản và các dự án mới triển khai. Vì thế, tỷ lệ dư nợ cho vay trong lĩnh vực này đã giảm từ 24% quý 1/2011 xuống cịn 14,09% vào tháng

12/2011 và giảm cịn 14,01% cuối quý 2/2012. Chứng tỏ MHB đã chấp hành

2.3.8.4 Tỷ lệ dư nợ nơng nghiệp nơng thơn, dư nợ tài trợ xuất khẩu, … BẢNG 2. 14 DƯ NỢ CÁC NGÀNH ĐƯỢC KHUYẾN KHÍCH

ĐVT: tỷ đồng

Năm

2010 2011 Quý 2/2012

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

Dư nợ cho vay

xuất khẩu 221 0,98% 129 0,56% 130 0,58% Dư nợ cho vay

NN PTNT 15.301 67,62% 15.307 66,68% 14.878 66,73% Dư nợ cho vay

thu mua lúa gạo 444 1,96% 421 1,83% 487 2,18% Cho vay các DA

TDQT 1.077 4,76% 1.066 4,64% 1.151 5,16% Tổng dư nợ 22.629 22.954 22.297

(Nguồn: báo cáo hoạt động tín dụng năm 2011 và Quý II/2012 Ban quản lý

rủi ro Hội sở MHB)

Xét về tỷ trọng của các ngành nghề được khuyến khích cho vay cho thấy

MHB cho vay lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn (cho vay chi phí sản xuất nơng, lâm ngư, diêm nghiệp; cho vay phát triển ngành nghề nơng thơn; cho vay đầy tư xây

dựng hạ tầng nơng thơn; cho vay chế biến, tiêu thụ nơng lâm thủy sản và muối; cho vay kinh doanh sản phẩm phục vụ nơng lâm nghiệp; cho vay sản xuất cơng nghiệp, thương mại và dịch vụ phi nơng nghiệp; cho vay tiêu dùng trên địa bàn nơng thơn;

cho vay theo các chương trình kinh tế của Chính phủ) với tỷ lệ khá cao trên 66% so với tổng dư nợ với lãi suất thấp theo đúng chủ trương của Chính Phủ và NHNN.

Cho vay thu mua lúa gạo chiếm tỷ trọng ngày càng cao.

Riêng lĩnh vực cho vay xuất khẩu qua thời gian phân tích cĩ sự giảm sút về tỷ trọng. Trong tương lai, MHB cần cĩ các chính sách thích hợp hơn nữa để đáp ứng tốt hơn nhu cầu vốn của các doanh nghiệp.

Bên cạnh đĩ, MHB cần khai thác hiệu quả hơn nữa nguồn vốn ủy thác đầu tư của các tổ chức tín dụng quốc tế vì đây là nguồn vốn với chi phí thấp. Việc tăng

trưởng dư nợ cho vay các dự án tín dụng quốc tế sẽ đưa nguồn vốn cĩ nhiều ưu đãi về thời gian, lãi suất vay,…đến với các đối tượng được vay vốn của dự án, gĩp phần thúc đẩy ý nghĩa xã hội của hoạt động cho vay và nâng cao vị thế, uy tín của MHB

cũng như của Việt Nam đối với các tổ chức tín dụng quốc tế.

2.5 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI MHB. 2.5.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 2.5.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Giai đoạn phân tích cũng là giai đoạn mà Ngân hàng MHB phải trải qua nhiều

khĩ khăn, chung sức với NHNN và Chính phủ thực hiện các biện pháp ổn định kinh tế vĩ mơ chống suy giảm kinh tế, nhưng MHB vẫn đảm bảo thực hiện được kế

hoạch kinh doanh đề ra. Điều này chứng tỏ năng lực quản lý nĩi chung và năng lực quản trị tín dụng của MHB đã đạt được những kết quả nhất định

2.5.1.1. Xét về mặt Kinh tế - Xã hội:

- Quản trị tín dụng tại MHB gĩp phần chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế bằng việc khuyến khích cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa, các doanh nghiệp hoạt

động xuất khẩu, nơng nghiệp nơng thơn.

- Quản trị tín dụng giúp phát triển tín dụng phù hợp với định hướng ngành

nghề ưu tiên phát triển hay hạn chế của NHNN: tập trung cho các đối tượng khách hàng sản xuất, kinh doanh trong đĩ trọng tâm là khách hàng thu mua chế biến lương thực, thủy hải sản, kinh doanh phân bĩn và phục vụ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, giảm dần tỷ lệ cho vay phi sản xuất. Cho vay nơng nghiệp nơng thơn với tỷ lệ lên đến trên 66% tổng dư nợ, cho vay thu mua lúa gạo với lãi suất thấp theo đúng

chủ trương của Chính Phủ, NHNN.

- Vốn trung dài hạn của MHB chiếm khoảng 40% tổng dư nợ đã gĩp phần giải quyết nhu cầu vốn vay trung dài hạn đầu tư tài sản cố định, máy mĩc, nhà

- Quản trị tín dụng tại MHB tập trung vốn cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, nơng nghiệp nơng thơn, củng cố và mở rộng cho vay khách hàng SME, khách hàng cá nhân hộ gia đình đã gĩp phần tạo ra nhiều cơng ăn việc làm

cho người lao động, gĩp phần ổn định và nâng cao đời sống xã hội.

- Cung cấp các sản phẩm dịch vụ để thực hiện chính sách khách hàng đã

khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ thanh tốn qua ngân hàng, gĩp phần phát triển thị trường tài chính hiện đaị, hạn chế thĩi quen giao dịch tiền

mặt.

2.5.1.2. Xét về khách hàng vay vốn

- Mạng lưới chi nhánh, phịng giao dịch MHB phát triển nhanh và rộng khắp từ thành thị đến các khu đơ thị mới, đặc biệt là khu vực ĐBSCL làm tăng khả năng

tiếp cận của khách hàng để được đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu về vốn phát triển sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, nhu cầu gửi tiền cũng như nhu cầu sử dụng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng.

- Việc thường xuyên theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, yêu cầu cung cấp báo cáo tài chính định kỳ hoặc đột xuất đã khuyến khích khách

hàng vay vốn thực hiện chế độ hạch tốn đúng quy định.

- Trong quản lý tín dụng, CBTD của MHB khơng chỉ tìm hiểu, đáp ứng nhu

cầu vay vốn của khách hàng mà cịn tư vấn, cùng khách hàng xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của

khách hàng. Trung bình dư nợ và số lượng khách hàng do 1 CBTD quản lý (chi tiết tại Phụ lục 2) tại MHB khá thấp so với các ngân hàng khác, làm tăng khả năng đáp

ứng kịp thời nhu cầu vay của khách hàng, và cũng là điều kiện thuận lợi cho việc

theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng vốn để cán bộ của MHB cĩ thể tư vấn, cung cấp các biện pháp hỗ trợ phù hợp từ đĩ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của khách hàng. Đồng thời, để giải quyết nhanh hồ sơ vay vốn và

tăng cường khả năng cạnh tranh, lơi kéo khách hàng, MHB qui định thời gian tối đa giải quyết hồ sơ vay vốn: đối với khách hàng cá nhân trong vịng 5 ngày làm việc,

doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn là 10 ngày, doanh nghiệp vay vốn dự án trung dài hạn giải quyết trong vịng 15 ngày.

2.5.1.3. Xét về phía MHB

- Mơ hình phê duyệt tín dụng cĩ sự tách bạch giữa bộ phận kinh doanh và bộ phận quản lý rủi ro từ Hội sở đến chi nhánh, đồng thời quy trình tín dụng của MHB

đã được chỉnh sửa hợp lý đảm bảo tính khách quan, hạn chế các tiêu cực và rủi ro

do cĩ sự tham gia của các bộ phận độc lập đánh giá về khoản vay.

- Việc thành lập các khối kinh doanh riêng biệt tại Hội sở: Khối bán lẻ, Khối doanh nghiệp vừa và nhỏ, Khối doanh nghiệp lớn và định chế tài chính cho phép

các khối kinh doanh này xây dựng, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ phù hợp với theo đặc trưng của từng nhĩm khách hàng để phục vụ tốt hơn. Chính sách khách

hàng này đã mang lại được những kết quả ban đầu: việc chăm sĩc và phát triển

nhĩm khách hàng SME khơng chỉ mang lại nguồn thu nhập từ lãi suất cho vay mà

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)