Xử lý rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh vũng tàu (Trang 60 - 63)

2.3. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank Vũng Tàu

2.3.7. Xử lý rủi ro tín dụng

- Nền kinh tế cuối năm 2012 và đầu năm 2013 dự kiến sẽ đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, mặc dù tình hình lạm phát, biến động tỷ giá đã đƣợc kiểm sốt nhƣng hệ lụy của tình hình kinh tế vĩ mơ bất ổn từ những năm trƣớc đã có tác động xấu đến doanh nghiệp nhƣ tồn kho cao, khó khăn thị trƣờng đầu ra, nhiều doanh

đe dọa cho nợ xấu ngân hàng. Trƣớc khó khăn chung của nền kinh tế ảnh hƣởng tiêu cực đến doanh nghiệp đang vay vốn, VCB Vũng Tàu thành lập tổ xử lý nợ, định kỳ họp mỗi tháng một lần nhằn theo dõi tình hình phát sinh nợ xấu, tham mƣu cho lãnh đạo trong việc xử lý nợ có vấn đề. Bên cạnh đó, cán bộ khách hàng phải tích cực kiểm tra thực tế tình hình hoạt động kinh doanh của các món vay chậm trả gốc, lãi trên 10 ngày. Cụ thể tình hình xử lý nợ tại VCB Vũng Tàu:

+ Đối với các khoản vay có dấu hiệu xấu nhƣ chậm trả gốc, lãi trên 10 ngày, thì cán bộ khách hàng phối hợp phịng quản lý nợ rà soát lại hồ sơ vay, nhằm phát hiện những thiếu sót để tranh thủ bổ sung. Đồng thời cho khách hàng cam kết trong thời gian tối đa 06 tháng dể củng cố tình hình tài chính và khả năng trả nợ vay. Với trƣờng hợp này VCB Vũng Tàu dã tiến hành rà soát trong năm 2011 và 30/9/2012 là 112 bộ hồ sơ, với tổng dƣ nợ 56,2 tỷ đồng và 57,3 tỷ đồng.

+ Đối với các khách hàng khó khăn tạm thời, phƣơng án kinh doanh đƣa ra ban đầu không hiệu quả, VCB Vũng Tàu đã áp dụng phƣơng thức cơ cấu lại thời hạn trả nợ theo QĐ 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012, nhằm đảm bảo khách hàng tiếp tục hoạt động theo chiều hƣớng tích cực, có khả năng trả nợ tốt. Với trƣờng hợp này, chi nhánh đã tiến hành cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho 02 khách hàng doanh nghiệp: 01 khách hàng ngành dầu khí với dƣ nợ cơ cấu lại là 11.189 USD, kế hoạch trả nợ gốc tăng vào những năm cuối; 01 khách hàng ngành xây dựng, bất động sản với dƣ nợ cơ cấu lại 25 tỷ đồng.

+ Đối với các khách hàng đã cho thời gian thử thách nhƣng tình hình hoạt động kinh doanh khơng thấy chiều hƣớng tốt lên thì VCB Vũng Tàu làm việc với khách hàng để thuyết phục khách hàng bán bớt tài sản để trả nợ vay hoặc VCB Vũng Tàu phối hợp với khách hàng để bán tài sản thu hồi nợ. Trƣờng hợp này tại Chi nhánh đang xử lý cùng khách hàng bán tài sản, dƣnợ của khách hàng từ 15 tỷ đồng, sau khi bán bớt tài sản giảm dƣ nợ còn 7 tỷ đồng.

+ Đối với khách hàng khơng có thiện chí trả nợ và phối hợp xử lý tài sản thì VCB Vũng Tàu khởi kiện ra Tịa án để thơng qua cơ quan này thu hồi nợ vay. Trƣờng hợp này tại VCB Vũng Tàu đang khởi kiện 02 công ty với dƣ nợ là 6,75 tỷ đồng. + Một số khách hàng cá nhân có dƣ nợ quá hạn nhỏ chủ yếu là thẻ tín dụng: sau q trình đơn đốc dùng biện pháp gửi công văn đến nơi công tác và động viên khách hàng trả nợ thì hầu hết khách hàng hợp tác trả nợ theo lộ trình cam kết với ngân hàng. Một vài trƣờng hợp khách hàng khơng có thiện chí hợp tác VCB Vũng Tàu đã tiến hành khởi kiện.

+ Đối với những khoản nợ không thu hồi đuợc từ nhiều năm qua do khách hàng khơng có nguồn trả nợ, thủ tục hồ sơ vay tử những năm trƣớc quá phức tạp, khó mà khởi kiện để thu hồi nợ nên VCB Vũng Tàu quyết định bán nợ. VCB Vũng Tàu đã bán nợ thành công đối với một khách hàng doanh nghiệp thu hồi 2,4 tỷ đồng và đang hòan tất thủ tục bán nợ một doanh nghiệp nữa. Doanh nghiệp này đã có nợ tồn đọng tại VCB Vũng Tàu từ những năm 1999.

+ Đối với những khoản vay từ chƣơng trình hỗ trợ của chính Phủ thơng qua VCB mà không thu hồi đuợc nợ nhƣ cho vay bão số 5. VCB Vũng Tàu đã trình Hội sở Chính tiến hành các thủ tục xóa nợ. Tổng dƣ nợ theo hình thức này khoảng 435 triệu đồng.

2.3.8. Quy trình xử lý thu hồi nợ có vấn đề tại VCB Vũng Tàu

2.3.8.1. Theo dõi đặc biệt, tăng cƣờng kiểm soát vốn vay, tiếp tục cấp tín dụng với điều kiện chặt chẽ hơn

- Áp dụng ngay khi khoản vay có dấu hiệu xuống cấp: hoạt động kinh doanh lỗ bất thƣờng, tình hình thị trƣờng, ngành hàng khó khăn,…

Qua đánh giá các yếu tố tài chính và phi tài chính, nếu nhận thấy cơng ty vẫn duy trì hoạt động, tạo dịng tiền trả nợ, khó khăn có tính tạm thời, có thể tiếp tục cho vay vốn lƣu động ngắn hạn.

- Trƣờng hợp khách hàng không thể phục hồi hoạt động sản xuất, có thái độ né tránh nhân viên ngân hàng, thiếu hợp tác khi cung cấp thông tin, thay đổi nhân sự chủ chốt, thay đổi nhà tiêu thụ lớn, … cần thay đổi biện pháp xử lý.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh vũng tàu (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)