Nhận diện và phân loại rủi ro

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh vũng tàu (Trang 31)

1.2. Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng

1.2.3.1. Nhận diện và phân loại rủi ro

- Nhận dạng rủi ro bao gồm các bƣớc: theo dõi, xem xét, nghiên cứu mơi trƣờng hoạt động và quy trình cho vay để thống kê các dạng RRTD, nguyên nhân từng thời kỳ và dự báo đƣợc những nguyên nhân tiềm ẩn có thể gây ra RRTD.

- Để nhận dạng rủi ro, nhà quản trị phải lập đƣợc bảng liệt kê tất cả các dạng rủi ro đã, đang và sẽ có thể xuất hiện bằng các phƣơng pháp: lập bảng câu hỏi nghiên cứu, tiến hành điều tra, phân tích các hồ sơ tín dụng, đặc biệt quan tâm điều tra các hồ sơ đã có vấn đề. Kết quả phân tích cho ra những dấu hiệu, biểu hiện, ngun nhân RRTD, từ đó nhằm tìm ra biện pháp hữu hiệu nhất để phòng chống rủi ro.

1.2.3.2. Tính tốn các mức độ rủi ro và mức độ chịu đựng tổn thất

Để đo lƣờng rủi ro, cần thu thập số liệu và phân tích đánh giá mức độ rủi ro dựa trên các tiêu chuẩn đƣợc đặt ra.

Đánh giá rủi ro khách hàng vay

- Hiệp ƣớc Basel II cho phép ngân hàng lựa chọn giữa “đánh giá tiêu chuẩn” và “xếp loại nội bộ”. Về cơ bản, có hai cơng cụ là xếp loại tín dụng (Credit rating) đối với khách hàng doanh nghiệp và chấm điểm tín dụng (Credit scoring) đối với khách hàng cá nhân. Về bản chất cả hai công cụ đều dùng để xếp loại tín dụng.

+ Chấm điểm tín dụng chỉ áp dụng trong hệ thống ngân hàng để đánh giá mức độ

RRTD đối với khoản vay của doanh nghiệp nhỏ và cá nhân. Chấm điểm tín dụng chủ yếu dựa vào thơng tin phi tài chính, các thơng tin cần thiết trong Giấy đề nghị vay vốn cùng với các thông tin khác về khách hàng do ngân hàng thu thập đƣợc nhập vào máy tính, thơng qua hệ thống thơng tin tín dụng để phân tích, xử lý bằng phần mềm cho điểm. Kết quả chỉ ra mức độ RRTD của ngƣời vay.Tuy nhiên, vì đối tƣợng này khơng có báo cáo tài chính, hoặc khơngđầy đủ, thơng tin khơng đúng tình hình kinh doanh thực tế, nên thƣờng khó khăn trong tiếp cận ngân hàng.

+ Xếp loại tín dụng áp dụng đối với doanh nghiệp lớn, có đủ báo cáo tài chính, số liệu

thống kê tích lũy nhiều thời kỳ phục vụ cho việc xếp loại. Áp dụng rộng rãi hơn, không những trong hoạt động ngân hàng, kinh doanh chứng khốn mà cịn trong kinh doanh thƣơng mại, đầu tƣ, …

liệu nội bộ để đánh giá RRTD, từ đó xác định hệ số an tồn vốn tối thiểu, khả năng tổn thất tín dụng:

Với mỗi kỳ hạn xác định, tổn thất có thể đƣợc tính dựa trên cơng thức sau:

EL = PD x EAD x LGD

EL: Expected Loss: Tổn thất tín dụng ước tính

PD: Probability of Default: Xác xuất không trả được nợ

EAD: Exposure at Default: Tổng dư nợ của KH tại thời điểm không trả được nợ LGD: Loss Given Default: Tỷ trọng tổn thất ước tính

1.2.3.3. Áp dụng các chính sách, cơng cụ phịng chống thích hợp với từng loại rủi ro và tài trợ rủi ro loại rủi ro và tài trợ rủi ro

Kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lƣợc và các

chƣơng trình hoạt động để ngăn ngừa, né tránh, giảm thiểu rủi ro. Căn cứ vào mức độ rủi ro đã đƣợc tính tốn, các hệ số an tồn tài chính, và khả năng chấp nhận rủi ro mà có những biện pháp phòng chống khác nhau nhằm làm giảm mức độ thiệt hại, có nhiều lựa chọn:

Tài trợ rủi ro:

-Theo công bố của Ủy ban Basel, các NHTM phải thƣờng xuyên dự trữ các nguồn quỹ dự phòng cần thiết, sẵn sàng bù đắp đƣợc mọi tổn thất có thể xảy ra để đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh. NH đƣợc sử dụng những nguồn vốn thích hợp để bù đắp tùy theo tính chất của từng loại tổn thất.

- Ngồi ra, cần áp dụng các biện pháp khác để tài trợ rủi ro, gồm: Tham gia bảo hiểm trong suốt q trình cấp tín dụng, xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ, ...

1.2.3.4. Theo dõi, đánh giá và điều chỉnh phƣơng pháp phòng chống rủi ro

- Việc báo cáo kịp thời, theo đúng yêu cầu về rủi ro là công cụ hỗ trợ đắc lực cho cơng tác kiểm tra kiểm sốt, quản trị rủi ro. Định kỳ và nội dung báo cáo đƣợc áp dụng thích hợp cho từng đối tƣợng nhận báo cáo.

vào đánh giá chung, tổng hợp rủi ro và chỉ nêu ra các rủi ro lớn nhất, các biện pháp, chiến lƣợc. Báo cáo cho lãnh đạo bộ phận nghiệp vụ thì yêu cầu chi tiết hơn và chỉ tập trung vào một loại rủi ro.

Tóm lại, nguyên tắc Basel về quản trị nợ xấu: Quan điểm của Ủy ban Basel là sự

yếu kém trong hệ thống NH của một quốc gia sẽ đe dọa đến sự ổn định về tài chính trên tồn quốc gia đó. Vì vậy nâng cao sức mạnh của hệ thống tài chính là điều mà Ủy ban Basel quan tâm. Ủy ban đã ban hành 17 nguyên tắc về quản trị nợ xấu, quản trị RRTD và đảm bảo tính hiệu quả, an tồn trong hoạt động cấp tín dụng. Bao gồm các nội dung cơ bản sau:

- Xây dựng mơi trường tín dụng thích hợp: Hội đồng Quản trị phải phê duyệt định kỳ

chính sách RRTD, xem xét RRTD và xây dựng một chiến lƣợc xuyên suốt trong hoạt động của ngân hàng về tỷ lệ nợ xấu, mức độ chấp nhận rủi ro, ... Trên cơ sở đó, Ban điều hành có trách nhiệm thực thi các định hƣớng này và phát triển các chính sách, thủ tục nhằm phát hiện, đo lƣờng, theo dõi và kiểm soát nợ xấu cho từng khoản vay và cho cả danh mục đầu tƣ.

- Thực hiện cấp tín dụng lành mạnh:Cácngân hàng cần xác định rõ ràng các tiêu chí

cấp tín dụng lành mạnh nhƣ thị trƣờng mục tiêu, đối tƣợng khách hàng, điều khoản và điều kiện cấp tín dụng,.... Xây dựng hạn mức tín dụng cho từng khách hàng và nhóm khách hàng vayvốn để tạo ra các loại hình RRTD khác nhau nhƣng có thể so sánh và theo dõi đƣợc trên cơ sở xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng trong các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau.

- Duy trì quá trình quản lý, đo lường và theo dõi tín dụng phù hợp: Cần có hệ thống

quản lý cập nhật đối với các danh mục đầu tƣ có RRTD, bao gồm cập nhật hồ sơ tín dụng, thu nhập thơng tin tài chính hiện hành, dự thảo các hợp đồng vay,... theo quy mô và mức độ phức tạp của ngân hàng. Đồng thời, hệ thống này phải có khả năng nắm bắt và kiểm sốt tình hình tài chính, sự tn thủ các cam kết của khách hàng,... để phát hiện kịp thời những khoản vay có vấn đề.

1.2.4. Xử lý rủi ro tín dụng

Các NHTM thƣờng xử lý rủi ro tín dụng theo các bƣớc sau:

- Rà sốt củng cố hồ sơ là yêu cầu đầu tiên bắt buộc khi bắt tay vào việc xử lý nợ nhằm mục đích hồn thiện hồ sơ nợ, để thuận tiện trong cơng tác kiểm tra kiểm sốt và tranh thủ bổ sung hồ sơ còn thiếu khi khách hàng cịn trong q trình hợp tác với ngân hàng. - Miễn giảm lãi, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nhằm khuyến khích khách hàng trả nợ: việc xử lý thu hồi nợ xấu là vơ cùng khó khăn trong cơng tác hoạt động tín dụng. Để việc xử lý đạt hiệu quả cao ngoài việc phải giải quyết cứng rắn, đúng quy định thì địi hỏi ngân hàng phải có các biện pháp linh động, uyển chuyển đối với từng khách hàng khác nhau. - Phối hợp với khách hàng thu hồi công nợ.

- Phối hợp với khách hàng để bán tài sản đảm bảo: việc bán tài sản đảm bảo phải đƣợc xử lý kịp thời, nếu khơng thì tài sản sẽ nhanh chóng xuống cấp, giảm giá trị.

- Khởi kiện và thu nợ thông qua cơ quan thi hành án. - Bán nợ.

1.3. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tại một số Ngân hàng Thƣơng mại ở các nƣớc và các bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam.

1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

- Hoạt động tín dụng tại Trung Quốc cho thấy các khoản Nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại tại nƣớc này thƣờng xuất phát từ:

 Thứ nhất, dƣ nợ tín dụng tăng quá nhanh, trong khi cho vay những lĩnh vực ngoài thịtrƣờng truyền thống và dựa vào thế chấp, ngƣời bảo lãnh, danh tiếng – là những nguồn trả nợ thứ yếu – mà khơng đánh giá nguồn trả nợ chính.

 Thứ hai, trình độ chun mơn của cán bộ tín dụng có nhiều hạn chế so với tiêu chuẩn.

 Thứ ba, coi nhẹ các tiêu chuẩn an tồn tín dụng, nhƣ: cho vay với kỳ vọng tài sản hình thành từ vốn vay sẽ có giá trị cao (tuy nhiên tình trạng sốt và giảm giá nhà đất nghiêm trọng ở Thƣợng Hải gần đây đã làm cho sự kỳ vọng vô nghĩa, giá bất

động sản sụt giảm, trị giá thế chấp không đủ bù đắp khoản vay, thanh khoản kém, nguy cơ không trả đƣợc nợ là rất lớn); Tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản thế chấp quá cao; Cho vay đảm bảo bằng chính cổ phiếu ngân hàng mình; Cơ cấu khoản vay kém hiệu quả, cho vay quá khả năng chi trả; Khơng văn bản hố thoả thuận cụ thể về mục đích và cách sử dụng khoản vay, kế hoạch nguồn trả nợ.

 Thứ tƣ, giám sát sau giải ngân kém; không giám sát thoả đáng các khoản cho vay

xây dựng, nhƣ đi thực địa, tiến độ rút vốn vay, thanh tra,…Khơng có chứng từ địa chỉ giao dịch với khách hàng vay, hồ sơ pháp lý không đầy đủ; Không thu thập, xác minh và phân tích các báo cáo trong suốt kỳ hạn hiệu lực khoản vay; Không nhận biết đƣợc các dấu hiệu cảnh báo nhƣ chu kỳ luân chuyển tồn kho và khoản phải thu chậm lại, chu kỳ các khoản phải trả dài ra và phát sinh lỗ ròng trong kinh doanh.

1.3.2. Kinh nghiệm của Thái Lan.

- Cơn khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997 – 1998 đã làm cho hệ thống ngân hàng Thái Lan bị ảnh hƣởng nặng nề. Nhiều cơng ty tài chính và NHTM bị phá sản hoặc buộc sáp nhập.

- Để giải quyết tình hình đó, các ngân hàng Thái Lan phải xem xét lại tồn bộ chính sách, cách thức, quy trình hoạt động ngân hàng, đặc biệt trong lĩnh vực tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro. Cụ thể:

 Tách bạch, phân công rõ chức năng các bộ phận và tuân thủ các khâu trong quy

trình giải quyết các khoản vay.

 Tuân thủ nghiêm ngặt các vấn đề mang tính nguyên tắc trong hoạt động tín dụng.  Tiến hành chấm điểm khách hàng để quyết định cho vay.

 Tuân thủ thẩm quyền phán quyết tín dụng.

 Thực hiện nghiêm ngặt việc giám sát khoản vay sau khi cho vay.

 Coi trọng việc cập nhật hiểu biết nghề nghiệp, đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ

 Áp dụng sổ tay tín dụng đƣợc viết rất cơng phu, rõ ràng, dễ áp dụng, có chính

sách cho vay riêng đối với bất động sản là lĩnh vực có rủi ro cao.

1.3.3. Kinh nghiệm của Mỹ

- Vào năm 2008, hàng loạt các ngân hàng ở Mỹ phá sản do phải gánh chịu quá nhiều khoản nợ xấu trƣớc đây đầu tƣ vào lĩnh vực bất động sản và xây dựng. Các ngân hàng Mỹ thƣờng ƣu tiên tìm lối ra cho các khoản nợ xấu và tránh việc thu hồi công nợ. JPMorgan và Bank of America đã bắt đầu nỗ lực làm việc với các chủ nợ để cùng tháo gỡ khó khăn nhằm tìm ra nguồn để họ có thể trả tiền. Các biện pháp phổ biến là giảm lãi suất và giảm giá trị các khoản chi trả để ngƣời vay tiền vẫn có thể trả tiền mà không phải bán tài sản thế chấp.

- Loại bỏ dần các ngân hàng quy mô nhỏ, bằng cách bơm tiền vào ngân hàng nhờ đó nhiều ngân hàng lớn đã mua lại các ngân hàng nhỏ đang trên bờ vực phá sản. Có thể khẳng định rằng các “khoản nợ xấu” không phải là nhân tố duy nhất khiến các ngân hàng sụp đổ mà chính cách thức hoạt động của các ngân hàng đã đẩy họ vào các rắc rối.

1.3.4. Bài học kinh nghiệm đối với các NHTM Việt Nam

- Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng ở các nƣớc xuất phát phần lớn từ việc quản lý khoản vay cịn yếu kém, chất lƣợng tín dung chƣa đƣợc coi trọng, danh mục cho vay tập trung vào bất động sản quá lớn, không thẩm định kỹ trƣớc khi cho vay, chính vì thế khơng tránh khỏi rủi ro không thu hồi đƣợc công nợ và mất khả năng thanh tốn. Từ những kinh nghiệm trên, ta có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho hoạt động tín dụng tại các NHTM Việt Nam nhƣ sau:

Một là, ngân hàng nên đa dạng hóa danh mục khách hàng vay vốn theo nhiều ngành

nghề kinh tế khác nhau. Tránh tập trung cho vay vào một số danh mục khách hàng hoặc một vài thành phần kinh tế nào.

Hai là,thiết lập hệ thống do lƣờng rủi ro tín dụng một cách thích hợp kết hợp với

trong từng thời kỳ sao cho phù hợp với cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn, tránh tình trạng lấy ngắn nuôi dài dẫn đến mất thanh khoản. Thực hiện kiểm tra định kỳ và định giá lại tài sản thế chấp, nhằm phát hiện kịp thời những tài sản có khả năng phát sinh tổn thất và trích lập dự phịng giảm giá đối với các tài sản có khả năng phát sinh tổn thất

Ba là, thực hiện kiểm tra định kỳ để cập nhật khả năng trả nợ vay, cũng nhƣ chất lƣợng

khoản vay nhằm nhận biết những bất ổn của món vay mà có kế hoạch chủ động xử lý.

Bốn là, có kế hoạch phƣơng hƣớng hoạt động kinh doanh cụ thể nhƣ: tập trung cho

vay những ngành nghề nào để phù hợp với tình hình biến động kinh tế, nhằm hỗ trợ, phát triển kinh tế và thị trƣờng tài chính ngân hàng một cách bền vững.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong Chƣơng 1, tác giả đã làm rõ một số vấn đề về tín dụng và RRTD ngân hàng cũng nhƣ ảnh hƣởng của RRTD đến hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Ngoài ra, tác giả cũng đề cập đến nội dung về quản trị RRTD và một số mơ hình quản trị RRTD đƣợc áp dụng phổ biến.

Việc nghiên cứu kinh nghiệm quản trị RRTD tại một số nƣớc trên thế giới nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, Mỹ, …cũng giúp ích cho cơng tác quản trị RRTD tại các Ngân hàng ở Việt Nam.

Cơ sở lý luận Chƣơng 1 là nền tảng để phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng và cơng tác quản trị RRTD tại VCB Vũng Tàu ở Chƣơng 2, đồng thời đây cũng là cơ sở để tác giả đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị RRTD của VCB Vũng Tàu ở Chƣơng 3.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK VŨNG TÀU

2.1. Khái quát về Vietcombank Vũng Tàu

- Ngày 06/11/1982, Phòng Ngoại hối đƣợc tách ra khỏi NHNN Đặc khu Vũng Tàu – Cơn đảo và chính thức đƣợc thành lập với tên gọi Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thƣơng Vũng Tàu trực thuộc Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam theo quyết định số 90/NH-QĐ của NHNN Việt Nam và là một trong 8 Chi nhánh đƣợc thànhlập đầu tiên trong hệ thống NHNT Việt Nam. VCB Vũng Tàu phát triển qua 3 thời kỳ:

Thời kỳ trước năm 1986: Thời kỳ độc quyền về hoạt động đối ngoại là ngân hàng đối ngoại duy nhất trên địa bàn, Vietcombank Vũng Tàu nắm giữ hầu nhƣ toàn bộ thị phần dịch vụ ngân hàng đối ngoại.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh vũng tàu (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)