Cách thức quản trị rủi ro tín dụng tại VCB Vũng Tàu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh vũng tàu (Trang 55)

2.3. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank Vũng Tàu

2.3.4. Cách thức quản trị rủi ro tín dụng tại VCB Vũng Tàu

- Trƣớc khi xét duyệt cho vay, VCB Vũng Tàu cũng dựa trên các mơ hình định tính (mơ hình 6C) và định lƣợng (mơ hình điểm số và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, mơ hình xếp hạng của Moody „s và Standard & Poor‟s, mơ hình điểm số Z) để chấm điểm khách hàng trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của VCB nhằm đƣa ra quyết định cho vay phù hợp.

- Hệ thống xếp hạng tín dụng của VCB đã đƣợc xây dựng và triển khai ứng dụng XHTD khách hàng từ năm 2003. Hệ thống xếp hạng tín dụg này đã đƣợc chỉnh sửa nhiều lần nhằm hoàn thiện hơn với điều kiện kinh tế xã hội thay đổi và các hiệp ƣớc quốc tế mà Việt Nam cam kết. Cụ thể nhƣ sau:

o Đối với khách hàng cá nhân: ứng dụng mơ hình dịnh tính 6C để đƣa ra quyết định cho vay (chỉ chấmđiểm một lần khi khách hàng có đề nghị vay).

o Đối với doanh nghiệp: ban hành hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp bao gồm chấm điểm tài chính và điểm phi tài chính. Hệ thống xếp hạng tín dụng tại VCB gồm 62 chỉ tiêu phi tài chính cho doanh nghiệp thơng thƣờng và 35 chỉ tiêu phi tài chính cho doanh nghiệp mới thành lập điều này giúp cán bộ tín dụng hồn thiện cơng tác chấm điểm, đánh giá chính xác khả năng trả nợ của khách hàng. Cụ thể:

+ Đánh giá chi tiết hơn các nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hƣởng đến doanh nghiệp.

+ Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc cập nhật hàng quý, giúp VCB Vũng Tàu chủ động hơn trong công tác cho vay và thu hồi nợ.

+ Việc chấm điểm xếp hạng tín dụng đuợc thực hiện thơng qua chƣơng trình phần mềm chấm điểm tín dụng tự động đã tiết kiệm thời gian và cho kết quả khách quan hơn đồng thời hạn chế những sai sót trong q trình tính tốn. Các thơng tin đánh giá sẽ đƣợc lƣu trữ qua các năm, tạo cơ sở dữ liệu cho VCB.

Bảng chi tiết quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại VCB.Xin xem chi tiết tại Phụ lục 3.Bảng 3.1.

- Đo lƣờng rủi ro tín dụng tại VCB Vũng Tàu

Căn cứ các mơ hình rủi ro tín dụng nêu trên, VCB Vũng Tàu xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp có quan hệ tín dụng nhƣ sau:

 Xếp hạng tín dụng cá nhân:

Bảng 2.8 Tỷ trọng xếp hạng tín dụng cá nhân tại VCB Vũng Tàu

Phân loại 2010 2011 30/9/2012 Hạng A- - A+ 95,2% 93,1% 92,0% Hạng từ B- đến B+ 3,2% 4,5% 4,78% Hạng từ C+ đến B 1,2% 2,4% 2,8% Hạng C 0 0 0,42% Hạng D 0 0 0 Tổng 100% 100% 100%

 Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp:

Đvt: %/tổng dư nợ

Bảng 2.9: Tỷ trọng xếp hạng khách hàng theo loại hình doanh nghiệp Phân loại Năm 2010 Năm 2011 30/9/2012 DNNN CT CP, TNHH DNTN DNNN CT CP, TNHH DNTN DNNN CT CP, TNHH DNTN Hạng A - AAA 9,7% 78% 6,8% 6,5% 76,8% 4,15% 6,7% 75,43% 5% Hạng từ B+ đến BBB 1,3% 3,7% 0 1,4% 10,1% 0 1,24% 10,3% 0 Hạng từ C+ đến B) 0 0,5% 0 0 1,05% 0 0 1,33% 0 Hạng C 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Hạng D 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 100% 100% 100%

Tuy nhiên, việc đo lƣờng rủi ro tín dụng theo phƣơng pháp xếp hạng tín dụng vẫn cịn nhiều hạn chế nhƣ sau:

+ Thông tin mà các doanh nghiệp cung cấp cịn mang nặng tính đối phó, điều này ảnh hƣởng đến kết quả xếp hạng.

+ Với tƣ tƣởng cho vay chủ yếu dựa vào tài sản bảo đảm nên cán bộ tín dụng có xu hƣớng chấm các chỉ tiêu phi tài chính điểm quá cao, điều này không phản ánh đƣợc thực trạng của đơn vị do đó có thể tiềm ẩn rủi ro phát sinh.

+ Một số chỉ tiêu phi tài chính cịn mang nặng tính chủ quan, thiếu trung thực, cán bộ tín dụng cố tình chấm điểm tốt lên để doanh nghiệp đạt đƣợc xếp loại nhƣ mong muốn

2.3.5. Thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro

Điều mà ngân hàng nào cũng lo lắng trong hoạt động tín dụng là khi nợ có khả năng mất vốn xuất hiện, ngân hàng sẽ rất khó thu hồi đƣợc những khoản vốn này, làm ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Khi xuất hiện tình trạng nợ có khả năng mất vốn, ngân hàng phải trích phịng rủi ro 100% từ thu nhập của mình để xử lý các khoản nợ xấu.

Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc NHNN thì các TCTD thực hiện phân loại nợ theo 5 nhóm và tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro nhƣ sau:

Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn, tỷ lệ trích lập DPRR là 0%. Nhóm 2: Nợ cần chú ý, tỷ lệ trích lập DPRR là 5%.

Nhóm 3: Nợ dƣới tiêu chuẩn, tỷ lệ trích lập DPRR là 20%. Nhóm 4: Nợ nghi ngờ, tỷ lệ trích lập DPRR là 50%.

Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn, tỷ lệ trích lập DPRR là 100%.

Cũng theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN quy định, trên cơ sở phân loại các khoản nợ theo 5 nhóm các NH phải trích lập dự phịng cụ thể để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra, đồng thời trích lập dự phịng chung với tỷ lệ 0,75%

tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 để dự phịng cho những tổn thất chƣa xác định. Tuy nhiên việc phân loại nợ phải đƣợc NHNN chấp thuận và phải dựa trên cơ sở xếp hạng tín dụng nội bộ có xem xét đến đặc điểm hoạt động kinh doanh, đối tƣợng khách hàng, tính chất rủi ro của khoản nợ từng ngân hàng. Trên cơ sở đó, hàng quý VCB thực hiện phân loại nợ gốc và trích lập DPRR theo quy định của NHNN. Các loại nợ sẽ đƣợc chia làm 5 nhóm theo các mức độ rủi ro khác nhau, theo đó VCB sẽ trích lập DPRR theo tỷ lệ phần trăm đƣợc quy định tƣơng ứng với mỗi nhóm nợ.

Biểu đồ 2.9. Tỷ lệ nợ xấu của VCB Vũng Tàu

Tỷ lệ % nợ xấu 4.10% 2.70% 1.90% 3.60% 9.40% 9.62% 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00%

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 30/9/2012

Tỷ lệ % nợ xấu

Tại thời điểm 31/12/2011, nợ xấu của VCB Vũng Tàu (nhóm 3,4,5) là 250,3 tỷ đồng, chiếm 9,% tổng dƣ nợ nội bảng và VCB đã trích đủ 100% dự phịng chung và dự phòng cụ thể.

Từ năm 2007 – 2009, Dƣ nợ cho vay của VCB Vũng Tàu tăng trƣởng nhiều qua các năm, tỷ lệ Nợ quá hạn/Tổng dƣ nợ luôn thấp hơn tỷ lệ quy định của NHNN. Tuy nhiên các năm gần đây, tỷ lệ Nợ quá hạn trong tại VCB Vũng Tàu ở mức khá cao đã ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của VCB Vũng Tàu. Nợ xấu của VCB Vũng

nợ xấu đạt mức kỷ lục từ trƣớc đến nay là 9,6% tổng dƣ nợ, trong đó dƣ nợ xấu chiếm tỷ trong cao nhất là Dự án tàu dầu Phƣơng Nam. Hiện nay, VCB Vũng Tàu đang tích cực cơ cấu lại khoản nợ nhằm tạo điều kiện cho khách hàng có khả năng trả nợ hiệu quả nhất.

2.3.6. Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu

Biểu đồ 2.10. Tình hình nợ quá hạn so với tổng dƣ nợ

Nợ quá hạn so với tổng dƣ nợ 88 62.416 50.926 96.76 231 239 1,796 2144.79 2479.9 2419 2716 2481 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011 30/9/2012 Nợ quá hạn Tổng dƣ nợ

Nhìn chung, năm 2008 – 2009 chất lƣợng nợ tại VCB Vũng Tàu khá tốt, tỷ lệ nợ quá hạn luôn dƣới 2%. Tuy nhiên, bắt đầu từ năm 2010 đến nay, tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đều gặp khó khăn. Nợ quá hạn tăng mạnh từ 4% trong năm 2010 lên đến 9,4% trong năm 2011 và đến 30/9/2012 thì tỷ lệ này là 9,6%.

2.3.7. Xử lý rủi ro tín dụng

- Nền kinh tế cuối năm 2012 và đầu năm 2013 dự kiến sẽ đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, mặc dù tình hình lạm phát, biến động tỷ giá đã đƣợc kiểm soát nhƣng hệ lụy của tình hình kinh tế vĩ mơ bất ổn từ những năm trƣớc đã có tác động xấu đến doanh nghiệp nhƣ tồn kho cao, khó khăn thị trƣờng đầu ra, nhiều doanh

đe dọa cho nợ xấu ngân hàng. Trƣớc khó khăn chung của nền kinh tế ảnh hƣởng tiêu cực đến doanh nghiệp đang vay vốn, VCB Vũng Tàu thành lập tổ xử lý nợ, định kỳ họp mỗi tháng một lần nhằn theo dõi tình hình phát sinh nợ xấu, tham mƣu cho lãnh đạo trong việc xử lý nợ có vấn đề. Bên cạnh đó, cán bộ khách hàng phải tích cực kiểm tra thực tế tình hình hoạt động kinh doanh của các món vay chậm trả gốc, lãi trên 10 ngày. Cụ thể tình hình xử lý nợ tại VCB Vũng Tàu:

+ Đối với các khoản vay có dấu hiệu xấu nhƣ chậm trả gốc, lãi trên 10 ngày, thì cán bộ khách hàng phối hợp phịng quản lý nợ rà sốt lại hồ sơ vay, nhằm phát hiện những thiếu sót để tranh thủ bổ sung. Đồng thời cho khách hàng cam kết trong thời gian tối đa 06 tháng dể củng cố tình hình tài chính và khả năng trả nợ vay. Với trƣờng hợp này VCB Vũng Tàu dã tiến hành rà soát trong năm 2011 và 30/9/2012 là 112 bộ hồ sơ, với tổng dƣ nợ 56,2 tỷ đồng và 57,3 tỷ đồng.

+ Đối với các khách hàng khó khăn tạm thời, phƣơng án kinh doanh đƣa ra ban đầu không hiệu quả, VCB Vũng Tàu đã áp dụng phƣơng thức cơ cấu lại thời hạn trả nợ theo QĐ 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012, nhằm đảm bảo khách hàng tiếp tục hoạt động theo chiều hƣớng tích cực, có khả năng trả nợ tốt. Với trƣờng hợp này, chi nhánh đã tiến hành cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho 02 khách hàng doanh nghiệp: 01 khách hàng ngành dầu khí với dƣ nợ cơ cấu lại là 11.189 USD, kế hoạch trả nợ gốc tăng vào những năm cuối; 01 khách hàng ngành xây dựng, bất động sản với dƣ nợ cơ cấu lại 25 tỷ đồng.

+ Đối với các khách hàng đã cho thời gian thử thách nhƣng tình hình hoạt động kinh doanh khơng thấy chiều hƣớng tốt lên thì VCB Vũng Tàu làm việc với khách hàng để thuyết phục khách hàng bán bớt tài sản để trả nợ vay hoặc VCB Vũng Tàu phối hợp với khách hàng để bán tài sản thu hồi nợ. Trƣờng hợp này tại Chi nhánh đang xử lý cùng khách hàng bán tài sản, dƣnợ của khách hàng từ 15 tỷ đồng, sau khi bán bớt tài sản giảm dƣ nợ còn 7 tỷ đồng.

+ Đối với khách hàng khơng có thiện chí trả nợ và phối hợp xử lý tài sản thì VCB Vũng Tàu khởi kiện ra Tịa án để thơng qua cơ quan này thu hồi nợ vay. Trƣờng hợp này tại VCB Vũng Tàu đang khởi kiện 02 công ty với dƣ nợ là 6,75 tỷ đồng. + Một số khách hàng cá nhân có dƣ nợ quá hạn nhỏ chủ yếu là thẻ tín dụng: sau q trình đơn đốc dùng biện pháp gửi công văn đến nơi công tác và động viên khách hàng trả nợ thì hầu hết khách hàng hợp tác trả nợ theo lộ trình cam kết với ngân hàng. Một vài trƣờng hợp khách hàng khơng có thiện chí hợp tác VCB Vũng Tàu đã tiến hành khởi kiện.

+ Đối với những khoản nợ không thu hồi đuợc từ nhiều năm qua do khách hàng khơng có nguồn trả nợ, thủ tục hồ sơ vay tử những năm trƣớc quá phức tạp, khó mà khởi kiện để thu hồi nợ nên VCB Vũng Tàu quyết định bán nợ. VCB Vũng Tàu đã bán nợ thành công đối với một khách hàng doanh nghiệp thu hồi 2,4 tỷ đồng và đang hòan tất thủ tục bán nợ một doanh nghiệp nữa. Doanh nghiệp này đã có nợ tồn đọng tại VCB Vũng Tàu từ những năm 1999.

+ Đối với những khoản vay từ chƣơng trình hỗ trợ của chính Phủ thơng qua VCB mà không thu hồi đuợc nợ nhƣ cho vay bão số 5. VCB Vũng Tàu đã trình Hội sở Chính tiến hành các thủ tục xóa nợ. Tổng dƣ nợ theo hình thức này khoảng 435 triệu đồng.

2.3.8. Quy trình xử lý thu hồi nợ có vấn đề tại VCB Vũng Tàu

2.3.8.1. Theo dõi đặc biệt, tăng cƣờng kiểm soát vốn vay, tiếp tục cấp tín dụng với điều kiện chặt chẽ hơn

- Áp dụng ngay khi khoản vay có dấu hiệu xuống cấp: hoạt động kinh doanh lỗ bất thƣờng, tình hình thị trƣờng, ngành hàng khó khăn,…

Qua đánh giá các yếu tố tài chính và phi tài chính, nếu nhận thấy cơng ty vẫn duy trì hoạt động, tạo dịng tiền trả nợ, khó khăn có tính tạm thời, có thể tiếp tục cho vay vốn lƣu động ngắn hạn.

- Trƣờng hợp khách hàng không thể phục hồi hoạt động sản xuất, có thái độ né tránh nhân viên ngân hàng, thiếu hợp tác khi cung cấp thông tin, thay đổi nhân sự chủ chốt, thay đổi nhà tiêu thụ lớn, … cần thay đổi biện pháp xử lý.

2.3.8.2. Hạn chế, giảm dần dƣ nợ: xác định lộ trình cụ thể có cơ theo dõi thực hiện thực hiện

- Áp dụng khi khách hàng suy giảm hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣng có thiện chí và cịn nguồn thu trả nợ (chủ động bán tài sản, hàng tồn kho, huy động nguồn mƣợn tạm thời từ các thành viên…)

- Qua quá trình thực hiện nếu khách hàng không chủ động nhiệt tình tìm kiếm nguồn thu để trả nợ, thậm chí có khả năng khách hàng có nguồn tiền nhƣng sử dụng vào mục đích khác (nhƣ trả nợ ngoài, nợ ngân hàng khác, kinh doanh mặt hàng khác… có thể chuyển ngay sang biện pháp khởi kiện.

2.3.8.3. Yêu cầu bổ sung, thay đổi biện pháp bảo đảm có mức an toàn cao hơn, miễn giảm lãi, cấu trúc lại nợ; yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trả thay

- Biện pháp này khá hạn chế vì khi khoản nợ của khách hàng có vấn đề, ngân hàng ngừng giải ngân thì thơng thƣờng khách hàng khơng thiện chí bổ sung tài sản (nhất là đối với các khoản vay không tài sản đảm bảo hoặc đảm bảo một phần).

- Theo nhận định của VCB Vũng Tàu thì biện pháp này sẽ có hiệu quả khi phát hiện sớm khoản vay xuống cấp nhƣng khách hàng vẫn duy trì hoạt động kinh doanh, có thiện chí trả nợ, đồng thời kết hợp với biệp pháp cấu trúc lại nợ và/hoặc miễn giảm lãi.

2.3.8.4. Phát mãi tài sản đảm bảo

- Theo quy định hiện nay và nội dung trong các hợp đồng bảo đảm thì ngân hàng đƣợc quyền phát mãi tài sản đảm bảo, tuy nhiên thực tế hiện nay chƣa chƣa chủ động thực hiện đƣợc nếu khách hàng không hợp tác do một số nguyên nhân sau: - Không thu giữ đƣợc tài sản đảm bảo (xe ôtô, nhà ở, ..)

- Không thể dùng các biện pháp cƣỡng chế (kê biên tài sản, ..) để thu hồi tài sản và hoặc để giao tài sản cho ngƣời mua.

- Rủi ro pháp lý trong trƣờng hợp khách hàng vay kiện ngƣợc lại ngân hàng gây thiệt hại khi xử lý tài sản.

2.3.8.5. Khởi kiện khách hàng

- Trƣờng hợp khách hàng có thiện chí nhƣng phải xử lý tài sản để thu hồi nợ thì cũng có thể áp dụng biện pháp này và cố gắng thực hiện hịa giải trƣớc Tịa để có cơ sở xử lý tài sản.

- Trƣờng hợp khách hàng không có thiện chí, chủ động chuẩn bị và kiện tồn hồ sơ khởi kiện; ngay khi nhận định khơng cịn nguồn dòng trả nợ, áp dụng ngay biện pháp khởi kiện.

- Biện pháp này có hạn chế là thời gian khởi kiện kéo dài (phụ thuộc vào số lƣợng bị đơn, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, luật sƣ bảo vệ, sự thay đổi thẩm phán, hội thẩm nhân dân, kiểm sốt viên, tính chất phức tạp của vụ án..) và thủ tục thi hành án, bán tài sản cũng mất nhiều thời gian.

2.4. Xây dựng mơ hình định lƣợng các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại VCB Vũng Tàu rủi ro tín dụng tại VCB Vũng Tàu

2.4.1. Thiết kế bảng câu hỏi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh vũng tàu (Trang 55)