Hạn chế, giảm dần dƣ nợ: xác định lộ trình cụ thể có cơ theo dõi thực hiện

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh vũng tàu (Trang 63)

2.3. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank Vũng Tàu

2.3.8.2. Hạn chế, giảm dần dƣ nợ: xác định lộ trình cụ thể có cơ theo dõi thực hiện

thực hiện

- Áp dụng khi khách hàng suy giảm hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣng có thiện chí và cịn nguồn thu trả nợ (chủ động bán tài sản, hàng tồn kho, huy động nguồn mƣợn tạm thời từ các thành viên…)

- Qua quá trình thực hiện nếu khách hàng không chủ động nhiệt tình tìm kiếm nguồn thu để trả nợ, thậm chí có khả năng khách hàng có nguồn tiền nhƣng sử dụng vào mục đích khác (nhƣ trả nợ ngoài, nợ ngân hàng khác, kinh doanh mặt hàng khác… có thể chuyển ngay sang biện pháp khởi kiện.

2.3.8.3. Yêu cầu bổ sung, thay đổi biện pháp bảo đảm có mức an tồn cao hơn, miễn giảm lãi, cấu trúc lại nợ; yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trả thay

- Biện pháp này khá hạn chế vì khi khoản nợ của khách hàng có vấn đề, ngân hàng ngừng giải ngân thì thơng thƣờng khách hàng khơng thiện chí bổ sung tài sản (nhất là đối với các khoản vay không tài sản đảm bảo hoặc đảm bảo một phần).

- Theo nhận định của VCB Vũng Tàu thì biện pháp này sẽ có hiệu quả khi phát hiện sớm khoản vay xuống cấp nhƣng khách hàng vẫn duy trì hoạt động kinh doanh, có thiện chí trả nợ, đồng thời kết hợp với biệp pháp cấu trúc lại nợ và/hoặc miễn giảm lãi.

2.3.8.4. Phát mãi tài sản đảm bảo

- Theo quy định hiện nay và nội dung trong các hợp đồng bảo đảm thì ngân hàng đƣợc quyền phát mãi tài sản đảm bảo, tuy nhiên thực tế hiện nay chƣa chƣa chủ động thực hiện đƣợc nếu khách hàng không hợp tác do một số nguyên nhân sau: - Không thu giữ đƣợc tài sản đảm bảo (xe ôtô, nhà ở, ..)

- Không thể dùng các biện pháp cƣỡng chế (kê biên tài sản, ..) để thu hồi tài sản và hoặc để giao tài sản cho ngƣời mua.

- Rủi ro pháp lý trong trƣờng hợp khách hàng vay kiện ngƣợc lại ngân hàng gây thiệt hại khi xử lý tài sản.

2.3.8.5. Khởi kiện khách hàng

- Trƣờng hợp khách hàng có thiện chí nhƣng phải xử lý tài sản để thu hồi nợ thì cũng có thể áp dụng biện pháp này và cố gắng thực hiện hịa giải trƣớc Tịa để có cơ sở xử lý tài sản.

- Trƣờng hợp khách hàng khơng có thiện chí, chủ động chuẩn bị và kiện tồn hồ sơ khởi kiện; ngay khi nhận định khơng cịn nguồn dòng trả nợ, áp dụng ngay biện pháp khởi kiện.

- Biện pháp này có hạn chế là thời gian khởi kiện kéo dài (phụ thuộc vào số lƣợng bị đơn, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, luật sƣ bảo vệ, sự thay đổi thẩm phán, hội thẩm nhân dân, kiểm sốt viên, tính chất phức tạp của vụ án..) và thủ tục thi hành án, bán tài sản cũng mất nhiều thời gian.

2.4. Xây dựng mơ hình định lƣợng các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại VCB Vũng Tàu rủi ro tín dụng tại VCB Vũng Tàu

2.4.1. Thiết kế bảng câu hỏi

- Dựa vào các nhân tố từ phía ngân hàng ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tín dụng tại VCB Vũng Tàu, tác giả đƣa ra bảng câu hỏi tại Phụ lục 04 bao gồm 21 câu hỏi để do lƣởng mức độ ảnh hƣởng của bốn yếu tố đó là:

1) Con ngƣời: gồm 5 biến quan sát đánh giá kinh nghiệm, phẩm chất đạo đức, mức độ phân bổ nhân sự hợp lý và mức độ tn thủ quy trình tín dụng. 2) Công nghệ: bao gồm 4 biến quan sát đánh giá mức độ hỗ trợ cán bộ từ hệ

3) Quy trình: bao gồm 4 biến quan sát đánh giá mức độ chặt chẽ, và hiệu quả mà quy trình đem lại.

4) Cơng tác quản trị: gồm 7 biến quan sát liên quan đến tình hình lập kế hoạch, thực hiện và tuân thủ quy trình của VCB TW đƣa ra.

- Tác giả đã khảo sát 100 nhân viên hiện đang công tác tại các phịng ban có liên quan đến nghiệp vụ tín dụng VCB Vũng Tàu nhƣ: Ban giám đốc 3 ngƣời , Phòng kiểm tra nội bộ 5 ngƣời, Phòng Khách hàng Doanh nghiệp 10 ngƣời, Phòng Khách hàng cá nhân 10 ngƣời, Phòng quản lý nợ: 8 ngƣời, phịng Thanh tốn quốc tế 12 ngƣời, 4 phòng giao dịch 40 ngƣời, Bộ phận hạch toán tiền vay và bộ phận thẻ tin dụng thuộc Phòng Kinh doanh dịch vụ 12 ngƣời.

- Sau khi thu thập và xử lý dữ liệu, chúng tôi sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để đánh giá thang đo và phân tích hồi quy.

2.4.2. Đánh giá thang đo

Kết quả đánh giá thang đo bằng cronbach Alpha

- Hệ số Cronbach Alpha đƣợc dùng để loại các biến rác, các biến này có hệ số tƣơng quan tổng biến (Corrected item total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và thang đo sẽ đƣợc chọn khi hệ số Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên (Nunnaly & Bernsteri, 1994; Slater, 1995).

- Phƣơng pháp Cronbach Alpha cho ra kết quả trong Phụ lục 5. Các hệ số có tƣơng quan tổng biến nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại bao gồm: CN4, QT4, QT5. Sau khi loại biến này thì hệ số tƣơng quan tổng biến của 17 biến còn lại đều lớn hơn 0.3 và Cronbach‟s Alpha của các thang đo đều lớn hơn 0.6, nên cả 17 biến đo lƣờng 4 thành phần này đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố trong phần tiếp theo.

Phân tích nhân tố EFA

- Phân tích nhân tố chỉ đƣợc sử dụng khi hệ số KMO có giá trị từ 0.5 trở lên, vì cỡ mẫu chúng tơi thu thập đƣợc bao gồm 100 quan sát, nên các biến có hệ số truyền tải (factor loading) nhỏ hơn 0.55 sẽ bị loại (Hair & ctg (1998, 111)). Điểm dừng

Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên đƣợc giải thích bởi mỗi nhân tố) lớn hơn 1 và tổng phƣơng sai trích (Cumulative % Extraction Sums of Squared Loadings) lớn hơn 50%.

- Sau khi đã loại bỏ ba biến ở bƣớc đánh giá độ tin cậy, ta đƣa tất cả 17 biến vào phân tích nhân tố.

- Phân tích EFA lần 1, kết quả cho thấy có 06 yếu tố đƣợc trích tại Eigenvalue bằng 1.015 và tổng phƣơng sai trích là 62.25%>50%, Phƣơng sai trích đạt yêu cầu. Tuy nhiên biến CNg1 chƣa đạt u cầu vì có hệ số truyền tải thấp và biến CNg3 chƣa đủ điều kiện để tạo nên 1 thành phần. Ta tiến hành loại bỏ biến CNg3 ra khỏi mơ hinh và phân tích EFA lần 2.

- Phân tích EFA lần 2, kết quả cho thấy có 05 yếu tố đƣợc trích tại Eigenvalue bằng 1.238 và tổng phƣơng sai trích là 58.506 %, hệ số KMO là 59.1%, đạt yêu cầu. Tuy nhiên biến QT2 có hệ số truyền tải 0.535, nhỏ hơn 0.55 nên chƣa đạt yêu cầu, ta tiến hành bỏ biến này ra khỏi mơ hình.

- Phân tích EFA lần 3, kết quả cho thấy có 05 yếu tố đƣợc trích tại Eigenvalue bằng 1.118 và tổng phƣơng sai trích là 60.011%, hệ số KMO là 57.5 %, đạt yêu cầu. Tuy nhiên ta thấy Qtr1 và QT6 chƣa đủ điều kiện để tạo thành 1 nhân tố. Ta lần lƣợt loại 2 biến này ra khỏi mơ hình. Vì QT6 có trọng số nhỏ hơn nên ta loại ra khỏi mơ hình trƣớc.

- Phân tích EFA lần 4, kết quả cho thấy có 04 yếu tố đƣợc trích tại Eigenvalue bằng 1.399 và tổng phƣơng sai trích là 55.042%, hệ số KMO là 58 %, hệ số truyền tải của các biến đều lớn hơn 0.55, nhƣ vậy các điều kiện đều thỏa mãn.

 Nhƣ vậy, sau khi phân tích nhân tố ta có đƣợc 4 nhân tố tác động đến hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng của doanh nghiệp, nhƣ sau:

 Nhân tố QUYTRINH bao gồm các biến: Qtr1, Qtr2, Qtr3, Qtr4.

 Nhân tố CONGNGHE bao gồm các biến:CN1, CN2, CN3.

 Nhân tố CONNGUOI bao gồm CNg1, CNg2, CNg4, CNg5.

- Ta phân tích lại cronbach‟Alpha của các nhân tố đều có hệ số Cronbach‟Alpha lớn hơn 0,6 các Corrected Item-Total Correlation đều lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy các nhân tố đều đạt yêu câu, ta tiến hành phân tích hồi quy.Xem phụ lục 06, 07.

2.4.3.Phân tích hồi quy

- Phƣơng trình hồi quy có dạng:

HQQT = β0 + β1*CONNGUOI + β2 * CONGNGHE + β3*QUANTRI+ β4*QUYTRINH Trong đó HQQT là biến nhị phân. HQQT = 0 nếu hiệu quả quản trị không hiệu quả và bằng 1 nếu Ngân hàng có hiệu quả quản trị tốt. Các nhân tố khác là trung bình của các biến.

 Kết quả hồi quy binary logistic nhƣ sau:

Omnibus Tests of Model Coefficients

Chi-square df Sig.

Step 1 Step 61.109 4 .000

Block 61.109 4 .000

Model 61.109 4 .000

Variables in the Equation

B S.E. Wald Df Sig.

Exp(B ) Step 1a CONNGUOI 4.645 1.193 15.150 1 .000 104.042 CONGNGHE 2.962 .948 9.762 1 .002 19.332 QUANTRI 2.750 .880 9.776 1 .002 15.642 QUYTRINH 3.989 1.178 11.474 1 .001 54.000 Constant -49.079 10.972 20.010 1 .000 .000

a. Variable(s) entered on step 1: CONNGUOI, CONGNGHE, QUANTRI, QUYTRINH.

- Các Nhân tố có Sig. đều bé hơn 0,05. Nhƣ vậy các nhân tố đều có ý nghĩa trong mơ hình. Model Summary St ep -2 Log likelihood

Cox & Snell R Square

Nagelkerke R Square

1 33.503a .457 .670

a. Estimation terminated at iteration number 7 because parameter estimates changed by less than .001.

-2LL của mơ hình là 33,5, khơng q lớn nên mơ hình có thể chấp nhận đƣợc. Nagelkerke R2 của mơ hình là 67%, cao hơn 50% cho thấy mơ hình có hiệu quả. Nhƣ vậy mơ hình hồi quy nhƣ sau:

HQQT = -49,079 + 4,645 *CONNGUOI + 2,962*CONG

NGHE+2,75*QUANTRI+3,989*QUYTRINH

 Từ phƣơng trình hồi quy, ta thấy các yếu tố này đều ảnh hƣởng đến hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại VCB Vũng Tàu, trong đó nhân tố con ngƣời có yếu tố ảnh hƣởng cao nhất đến hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại VCB Vũng Tàu.

 Kết quả này phù hợp với lý thuyết đã đƣợc trình bày ở phần 1.1.3 và tình hình thực tế ở các ngân hàng thƣơng mại hiện nay.

2.5. Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại VCB Vũng Tàu 2.5.1. Thành tựu đạt đƣợc 2.5.1. Thành tựu đạt đƣợc

2.5.1.1. Con ngƣời

- Đội ngũ nhân viên nhiệt tình, có kinh nghiệm và ý thức đạo đức nghề nghiệp. - Am hiểu quy trình nghiệp vụ biện pháp thẩm định khách hàng, đánh giá món vay. - Có tinh thần tập thể cao, đặt lợi ích của ngân hàng lên hàng đầu trong khi xử lý công việc.

2.5.1.2. Quy trình

- Quy trình tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Trung Ƣơng cho thấy Vietcombank TW đã có những thay đổi và điều chỉnh phù hợp theo hƣớng tăng

cƣờng vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động tín dụng của chi nhánh nhƣ giao quyền phát quyết tín dụng cho Hội đồng tín dụng chi nhánh, tùy vào năng lực tài chính, quy mơ và dƣ nợ mà chi nhánh có mức phán quyết về cấp tín dụng cho khách hàng khác nhau.

- Quy trình phê quyệt cấp tín dụng do nhiều bộ phận quản lý, do đó có thể kịp thời phát hiện những sai sót, rủi ro trong q trình tác nghiệp và rủi ro xảy ra đối với khách hàng.

2.5.1.3. Công nghệ

- Công nghệ phần mềm đã và đang sử dụng cũng đã hỗ trợ phần nào công việc hiện tại cho toàn thể cán bộ nhân viên.

- Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của cá nhân và doanh nghiệp về cơ bản đã phản ánh đƣợc chất lƣợng khách hàng.

2.5.1.4. Công tác quản trị của ban lãnh đạo

- Công tác quản trị đƣợc ban giám đốc thực hiện chặt chẽ, đúng quy trình do VCB Trung Ƣơng ban hành.

- Chính sách tín dụng từng thời kỳ phù hợp với tình hình biến động kinh tế.

- Quy định trách nhiệm cụ thể từng khâu từ cho vay đến tác nghiệp trên hệ thống, giải ngân, thu nợ. Điều này đã làm tăng chất lƣợng công việc tại các bộ phận. Nhìn chung, qua thực trạng tín dụng tại VCB Vũng Tàu trong hai năm trở lại đây, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng của VCB Vũng Tàu đã có những chuyển biến theo chiều hƣớng tích cực. Chi nhánh đã đánh giá đƣợc tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro tín dụng, tích cực thực hiện các biệp pháp nhằm nâng cao khả năng phịng ngừa rủi ro tín dụng.

- Đƣa ra nhiều loại hình cho vay phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng khác nhau đáp ứng đƣợc nhu cầu đa dạng của khách hàng.

- Hơn 30 năm thành lập và phát triển, Vietcombank Vũng Tàu luôn nổ lực phục vụ tốt các khách hàng trên địa bàn Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu trong các hoạt động huy động vốn, cho vay, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế .... Tuy nhiên, từ năm 2010 đến nay, chất lƣợng tín dụng của Vietcombank Vũng Tàu bị giảm sút nghiêm trọng, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu, có xu hƣớng tăng lên. Điều đó cho thấy cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank Vũng Tàu còn nhiều bất cập.

- Việc quản lý rủi ro chỉ đánh giá đến khía cạnh từng khách hàng mà chƣa có hệ thống đánh giá rủi ro theo danh mục cho vay, tổng thể các khách hàng vay của chi nhánh. Điều đó dẫn đến rủi ro tiềm ẩn do danh mục đầu tƣ khơng cân đối.

- Chính sách tín dụng cịn nhiều điểm chƣa rõ ràng, Hội sở chính giao từng chi nhánh chỉ tiêu tăng trƣởng tín dụng hàng năm mà chƣa quan tâm đến cơ cấu cho vay (lĩnh vực, ngành nghề), chƣa quan tâm đến lợi thế và khó khăn của từng chi nhánh để có chính sách cụ thể.

- Cho vay dựa trên tài sản đảm bảo quá nhiều, nhƣng không theo dõi giá trị tài sản từng thời kỳ, đơi khi khách hàng mất khả năng thanh tốn từ lâu giá trị tài sản đảm bảo vẫn không đủ trả các khoản nợ vay tại Ngân hàng.

- Phát hiện rủi ro khoản vay chậm trễ, không kịp thời dẫn đến bị động trong công tác xử lý rủi ro.

- Cán bộ khách hàng thực hiện từ khâu cho vay đến nhắc nợ, xử ký nợ nên còn lúng túng trong việc thực hiện các biện pháp cần thiết để xử lý tài sản thu hồi nợ.

- Thủ tục cho vay còn khá rƣờm rà nhƣ đối với sản phẩm vay cầm cố chứng từ có giá do chi nhánh phát hành, đây là sản phẩm tín dụng có rủi ro rất thấp, chi nhánh cịn u cầu ngƣời đi vay phải có giấy chứng nhận độc thân hoặc giấy đăng ký kết hơn và có chữ ký của đồng sở hữu trong hợp đồng vay vốn. Trong khi các ngân hàng khác chỉ cần có chữ ký của chủ sở hữu chứng từ có giá. Hay sản phẩm cho vay tín chấp, chi nhánh đòi hỏi cam kết trả nợ thay từ phía cơng ty mà khách hàng cơng tác nếu khách hàng khơng có khả năng trả nợ, điều này làm cho chi nhánh

mất đi những khách hàng tốt, có thu nhập cao làm việc tại các cơng ty nƣớc ngồi vì những cơng ty này ln phân tách giữa cơng việc của công ty với những trách nhiệm dân sự liên quan đến nhân viên của họ, do đó họ không thể cam kết trả nợ vay thay cho nhân viên của họ tại ngân hàng.

2.5.3. Nguyên nhân hạn chế

- Cho vay tập trung theo danh mục khách hàng thuộc lĩnh vực dầu khí là chủ yếu, danh mục đầu tƣ không đa dạng, dƣ nợ cho vay bình quân mỗi khách hàng rất lớn, khi một kháchh hàng phát sinh rủi ro làm cho tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ tăng cao. - Hoạt động máy móc theo chỉ tiêu đã giao mà khơng xem xét tình hình kinh tế của địa phƣơng cũng nhƣ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn để điều chỉnh cơ cấu ngành nghề, lĩnh vực cho vay hợp lý.

- Không kiểm tra thực tế tài sản thế chấp thƣờng xuyên, cán bộ khách hàng cịn mang năng tính ỷ lại chỉ câp nhật thông tin từ khách hàng.

- Với phƣơng tiện thông tin hiện đại nhƣ điện thoại di động, internet,..nên cán bộ khách không trực tiếp xuống đơn vị nhắc nợ, khơng cập nhật tình hình kinh doanh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh vũng tàu (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)