Tiến trình tổ chức hoạt động ngoại khóa

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao hứng thú học văn qua hoạt động ngoại khóa (Trang 26 - 28)

3 .Ý nghĩa của đề tài

5. Tiến trình tổ chức hoạt động ngoại khóa

GV giới thiệu các phần của hoạt động ngoại khóa và lần lượt hướng dẫn cách thức hoạt động của mỗi phần.

Phần 1: Hiểu biết: Tái hiện kiến thức khái quát

GV nói rõ mục đắch của phần này: nhằm tái hiện lại vốn kiến thức đã học về tác giả tác phẩm với những vấn đề chung khái quát và cốt lõi nhất. Câu hỏi khơng khó nhưng địi hỏi HS phải nhạy bén và có nền tảng kiến thức chắc chắn mới có thể trả lời được.

Mỗi câu hỏi, máy chiếu trình chiếu câu hỏi trên màn hình lớn, GV đọc lại cho HS có thể nghe rõ hơn và cho thời gian để trả lời. Cứ lần lượt như thế cho đến khi kết thúc (Theo số lượng câu hỏi dự kiến ban đầu đã chuẩn bị).

Phần 2: Giải ơ chữ: Tìm bắ ẩn về chủ đề hoặc bức tranh thông qua hệ thống các câu hỏi gợi dẫn.

Các câu hỏi sẽ cùng hướng về chủ đề (bức tranh) đang bị ẩn giấu. Mỗi câu trả lời đúng sẽ hé mở được một phần của bắ ẩn đó. Xâu chuỗi liên kết các câu trả lời sẽ tìm ra được chủ đề bắ ẩn.

Phần 3: Đuổi hình bắt chữ vui nhộn: nhận diện tên tác giả, tác phẩm, nhân vật thơng qua những kắ hiệu hình ảnh vui, hóm hỉnh

Mỗi câu hỏi tương ứng với một hình ảnh được trình chiếu trên màn hình. HS phải chú ý theo dõi, tìm ra được tên nhân vật hoặc tác giả, hoặc tác phẩm được gợi ý từ những hình ảnh minh họa đó.

Phần 4: Cảm thụ thẩm mĩ văn chương

HS có thể lựa chọn một chi tiết đặc sắc nào đó về nội dung hoặc nghệ thuật của một tác phẩm mà bản thân tâm đắc, yêu thắch và thẩm bình về chi tiết đó. Địi hỏi q trình thẩm bình đảm bảo được cả nội dung và hình thức Ờ cách trình bày, cách sử dụng các thao tác lập luận để thẩm bìnhẦ

Đánh giá năng lực HS phần này ngồi dựa vào lượng kiến thức của HS cịn đánh giả cả năng lực nói, diễn đạt, dẫn dắt của HS.

Phần 5: Tập làm nghệ sĩ: Chuyển thể tác phẩm văn học thành kịch bản diễn xuất.

HS với kịch bản đã được viết từ trước đó cùng với q trình tập luyện, đây sẽ là lúc trình bày sản phẩm cụ thể. Các tiểu phẩm đảm bảo được chuyển thể linh hoạt, sáng tạo, lành mạnh, trong sáng, chuyển tải được giá trị hoặc tư tưởng của tác

phẩm, tác giả, gây được sự hứng thú với người xem. Đây là cơ sở để đánh giá năng lực sáng tạo và phát hiện năng lực của HS.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao hứng thú học văn qua hoạt động ngoại khóa (Trang 26 - 28)