2 .Phần nội dung chắnh
2.1.Hiểu biết Tái hiện kiến thức chung
Việc học lắ thuyết liên tục tạo áp lực nặng nề, căng thẳng với HS trong các giờ chắnh khóa nhất là khi các em phải ghi nhớ và nắm bắt hàng loạt các khái niệm,
thuật ngữ, đặc điểm, nhận định, các kiến thức về tác giả thì phần này sẽ giúp các em có cái nhìn chung nhất, chủ điểm nhất về những ý chắnh cần khắc sâu, làm cơ sở để tiếp nhận các văn bản.
Câu 1: Dòng nào dưới đây nêu được bao quát nhất những thành tựu quan trọng và
chủ yếu về nội dung, tư tưởng của văn học Việt Nam nửa đầu XX?
A. Thể hiện chủ nghĩa yêu nước trên tinh thần dân chủ
B. Thể hiện chủ nghĩa nhân đạo trên tinh thần dân chủ
C. Thể hiện chủ nghĩa anh hùng trên tinh thần dân chủ
D. Mang lại sinh khắ mới mẻ cho văn học: tinh thần dân chủ
Đáp án: D
Câu 2: Nhà văn nào dưới đây được xem là nhà tiểu thuyết hiện thực trào phúng
xuất sắc củavăn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX?
A. Nguyễn Công Hoan C. Vũ Trọng Phụng
B. Nam Cao D. Ngô Tất Tố
Đáp án: C
Câu 3: Sự khác biệt chủ yếu và quan trọng nhất giữa hai bộ phận văn học phát triển hợp pháp và văn học bất hợp pháp là gì?
A. Có hoặc khơng có ý thức cách mạng và tinh thần chống đối trực tiếp chế độ thực dân
B. Được hoặc không được đăng tải cơng khai
C. Có hoặc có điều kiện đầu tư cơng sức vào nghệ thuật
D. Có hoặc chưa có những đóng góp mang ý nghĩa quyết định đối với q trình hiện đại hóa văn học thời kì này
Đáp án: A
Câu 4: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu có thể lắ giải sự phát triển mau lẹ khác
thường của văn học Việt Nam nửa đầu XX?
C. Điều kiện và kết quả giao lưu với văn hóa phương Tây
D. Văn chương được xem như hàng hóa và viết văn trở thành một nghề để kiếm sống.
Đáp án: A
Câu 5: Cái cười Tào Tháo là cách diễn tả tâm địa và tắnh cách của nhân vật nào?
Đáp án: Bá Kiến
Câu 6: Hãy kể tên các thành viên trong gia đình cụ cố Hồng trong đoạn trắch Hạnh phúc của một tang gia. Trong số những người ngoài tang quyến đến viếng cụ cố
tổ, có hai đám nổi trội: đám bạn của cụ cố Hồng; đám giai thanh gái lịch. Trong hai đám ấy, em ấn tượng nhất với đám nào? Vì sao?
Đáp án: Đòi hỏi phải trả lời xác đáng: đám bạn cụ cốHồng: đạo mạo nhưng
không che dấu được bản chất dâm dục (ngồi cạnh quan tài nhưng lại xúc động khi nhìn thấy làn da trắng thập thị của Tuyết sau làn voan mỏng); đám giai thanh gái
lịch thì khơng thanh mà cũng chẳng lịch với những câu nói rất vỉa hè. Họ đến
không để đưa đám và chia buồn cũng như tiễn người quá cố về nơi an nghỉ cuối cùng mà để tụ họp nhau chê bai nhau, bình phẩm nhau, ghen tng nhau, chim nhauẦ Sự thiếu văn hóa của những kẻ tự nhận là tân thời, văn minh.
Câu 7: Hãy kể tên một thủ pháp nghệ thuật chủ yếu được Vũ Trọng Phụng sử dụng
để tạo ra tiếng cười trong trắch đoạn Hạnh phúc của một tang gia? Lấy dẫn chứng minh họa?
Đáp án: Cách nói ngược, thủ pháp đối lập ngay trong nội bộ bản chất nhân
vật, giữa hình thức bề ngồi và thực chất bên trong. HS phải dẫn được một vắ dụ cụ thể minh chứng (bất cứ nhân vật nào cũng được nhưng HS phải nhớ được những chi tiết cụ thể. Vắ dụ như:
Cụ cố Hồng mới ngồi 50, bố cịn sống mà lại cứ tỏ ra là già cả ốm yếu và thắch được gọi là cụ cố; bố chết, là con cả trong nhà không lo lắng tang gia mà lại
điềm nhiên ngồi hút thuốc phiện rất là đã đời thỏa thuê để tận hưởng niềmẦ.sung sướng.
Chi tiết lời nhận xét của tác giả: thật là một đám ma to tát Ờ cái gì cũng có, làm nhốn nháo cả đường phố nhưng cái cần nhất thì lại khơng có: tình cảm tiếc thương chân thành với người thân
Đám ma to làm cho người chết nằm trong quan tài nếu khơng mỉm cười sung sướng thì cũng gật gù cái đầu: mỉm cười sung sướng vì đã thốt khỏi lũ con cháu
bát hiếu khốn nạn khát bạc; gật gù cái đầu vì đã ngộ nhân tình thế thái thời băng hoại; cái chết trở thành một sự giải thoát
Câu 8: Chỉ nhìn thấy những quái thai của xã hội tư sản thành thị là nhận định về sáng tác của tác giả nào?
Đáp án: Vũ Trọng Phụng
Câu 9. Truyện ngắn Thạch Lam thường xoay quanh đề tài nào?
A. Cuộc sống dân nghèo ngoại ô, phố huyện
B. Cuộc sống dân nghèo thành thị
C. Cuộc sống dân nghèo thôn quê
D. Cuộc sống trắ thức nghèo phố huyện
Đáp án: A
Câu 10: Trong trắch đoạn Hạnh phúc của một tang gia, mở đầu cólời giới thiệu: ba hơm sau ơng cụ già chết thật. Vì sao nói cụm từ chết thật tốt ra ý vị trào phúng
của chương truyện?
A. Gợi nhắc đến những lần chết giả của ông cụ và những lần vui hụt trước đó của con cháu
B. Mang sắc thái như tiếng reo vui ngầm
C. Là giờ phút con cháu mong ngóng, rủa thầm từ lâu
D. Là nguyên nhân và cũng là sự bắt đầu cho tất cả mọi niềm hạnh phúc riêng chung của tang gia.
Câu 11: Để miêu tả bóng tối đậm đặc của phố huyện về đêm về trong truyện ngắn
Hai đứa trẻ, Thạch Lam đã lấy sáng để tả tối. Đó là những thứ ánh sáng nào?
Đáp án: hột sáng, khe sáng, vệt sáng, quầng sáng
Câu 12: Dòng nào sau đây nêu đúng và rõ nhất thành công của Nguyễn Tuân về
khả năng tạo dựng không khắ truyện phù hợp trong Chữ người tử tù?
A. Tác phẩm mang đậm khơng khắ một thời vang bóng
B. Tác phẩm mang đậm không khắ buổi giao thời
C. Tác phẩm mang đậm không khắ thời đại
D. Tác phẩm mang đậm không khắ cổ xưa
Đáp án: D
Câu 13: Lời tóm tắt nào sau đây đã nêu bật được tình huống truyện của Chữ người tử tù?
A. Truyện xoay quanh một cuộc gặp gỡ tình cờ giữa hai người thực chất là tri âm tri kỉ, nhưng lại ở vào vị thế đối nghịch, đối địch với nhau
B. Truyện xoay quanh một cuộc gặp gỡ oái oăm giữa những người thực chất là tri âm tri kỉ nhưng lại ở vào vị thế đối nghịch, đối địch với nhau.
C. Truyện xoay quanh một cuộc gặp gỡ kì dị giữa những người thực chất là tri âm tri kỉ nhưng lại ở vào vị thế đối nghịch, đối địch với nhau.
D. Truyện xoay quanh một cuộc gặp gỡ thú vị giữa những người thực chất là tri âm tri kỉ nhưng lại ở vào vị thế đối nghịch, đối địch với nhau.
Đáp án: B
Câu 14: Hành động, thái độ nào của ông Huấn Cao không được miêu tả, trần thuật
trực tiếp trong Chữ người tử tù nhưng vẫn góp phần thể hiện khắ phách phi thường của ông trong tác phẩm?
A. Dám chống lại cả triều đình (cầm đầu một cuộc khởi nghĩa)
B. Có cốt cách chọc trời quấy nước, bất chấp gơng cùm, tù tội
C. Bình thản đón nhận án chém.
D. Khoan thai, ung dung viết những dòng chữ cuối cùng
Câu 15: Hãy sắp xếp các biểu hiện sau phù hợp với các nhân vật tương ứng trong
tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng:
Tinh ranh xảo quyệt; thân hình phản thể thao; tiết hạnh khả phong, trinh tiết với hai đời chồng; đánh mất một nửa chữ trinh; tự hào với đơi sừng hươu vơ hình; em Chã
Đáp án: Xn Tóc Đỏ, Văn Minh, Phó Đoan, Tuyết, Phán mọc sừng, cậu Phước.
Câu 16: Nhan đề một tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng, cũng nói về vận may, sự
đổi đời của một kẻ mạt hạng nhưng không phải là Số đỏ? (gợi ý: là tác phẩm được ông viết lúc cuối đời)
Đáp án: Trúng số độc đắc.
Câu 17: Hai loại chi tiết được nhắc đến nhiều nhất trong truyện ngắn Hai đứa trẻ
của Thạch Lam là:
A. Ánh sáng và âm thanh
B. Ánh sáng và mùi vị
C. Âm thanh và mùi vị
D. Âm thanh và hương sắc
Đáp án: A
Câu 18: Các chi tiết: mặt trời đỏ rựcẦánh hồng như hòn than sắp tàn; cái chõng sắp gãy; phiên chợ đã vãn từ lâuẦ xuất hiện trong cảnh chiều buông
truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam tơ đậm ấn tượng về:
A. Một cái gì sa sút, lụi tàn
B. Một cái gì nghèo nàn
C. Một cái gì đã hết
D. Một cái gì đang mất đi
Đáp án: A
A. Đối lứa xứng đơi
B. Cái lị gạch cũ
C. Cái lò gạch bỏ hoang
D. Chắ Phèo
Đáp án: A
Câu 20: Trong truyện ngắn Chắ Phèo, nhân vật thị Nở có đủ mọi cái thua thiệt,
kém may mắn: nghèo, xấu, dở hơi, dòng giống mả hủiẦ nhưng vẫn quá tầm với của Chắ Phèo. Khi miêu tả thị Nở như vậy, Nam Cao nhằm tới mục đắch gì?
A. Chế giễu những người đàn như thị Nở
B. Chế giễu những thằng lưu manh như Chắ Phèo
C. Tô đậm cái bi đát trong số phận Chắ Phèo
D. Làm cho câu chuyện có vẻ ối ăm, kì thú
Đáp án: C
Câu 21: Trong bài thơ Tràng giang, từ nào dưới đây không phải là từ láy?
A. Lơ thơ B. Chợ chiều C. Chót vót D. Đìu hiu
Đáp án: B
Câu 22: Biện pháp tu từ nổi bật trong các câu thơ ỘCủa ong bướm này đây thuần tháng mật / Này đây hoa của đồng nội xanh rì / Này đây lá của cành tơ phơ phất / Của yến anh này đây khúc tình si / Và này đây ánh sáng chớp hàng miỢ?
A Lặp từ
B Liệt kê bằng cách lặp từ
C Nhân hóa kết hợp lặp từ
D Điệp ngữ kết hợp liệt kê
Đáp án: D
Câu 23: Khổ thơ đầu của bài Từ ấy diễn tả niềm vui lớn của nhà thơ khi giác ngộ
ánh sáng của lắ tưởng cộng sản. Những từ ngữ nào sau đây diễn tả niềm vui ấy? A. Say sưa, nồng nhiệt, mãn nguyện
C. Sôi nổi, say đắm, tràn đầy lãng mạn D. Nồng nhiệt, thiết tha, sâu lắng
Đáp án: C
Câu 24: Các hình ảnh ỘKhúc tình siỢ, ỘTuần tháng mậtỢ, Cặp mơi gầnỢ trong bài Vội vàng có ý nghĩa:
A. Ngợi ca thiên nhiên, cuộc sống bằng con mắt tình yêu ngọt ngào đắm say B. Thể hiện sự chiêm nghiệm triết lắ về vũ trụ, vạn vật
C. Thể hiện khát khao về tình yêu trần thế đắch thực. D. Thể hiện sự bất lực của con người trước thiên nhiên
Đáp án: A
Cậu 25: Hình ảnh nào mang dáng vẻ hiện đại của Thơ mới trong khổ một bài thơ Tràng giang?
A Củi một cành khơ
B Sóng gợn tràng giang
C Thuyền về nước lại sầu trăm ngả.
D Con thuyền xuôi mái
Đáp án A
Câu 26: Nhận xét nào dưới đây chưa chắnh xác khi nói về nội dung phần cuối bài
thơ Vội vàng?
A.Tác giả sáng tạo những hình ảnh độc đáo, tươi mới, đầy sức sống
B. Nhịp thơ dồn dập, hối hả, sôi nổi, đến cuồng nhiệt được tạo nên bởi những câu thơ ngắn, dài xen kẽ cùng nhiều điệp từ có tác dụng tạo nhịp, ngắt nhịp nhanh, mạnh.
C. Miêu tả bức tranh thiên nhiên bằng ngòi bút chấm phá tài hoa, đậm chất cổ điển
D. Hàng loạt những động từ mạnh, tăng tiến dần, diễn tả sự khát khao giao cảm của thi sĩ
Câu 27: Những hình ảnh ước lệ trong bài thơ Tràng giang giúp người đọc cảm
nhận được bức tranh thiên nhiên: A. Hoang sơ, xa lạ
B. Cảnh sông nước quen thuộc.
C. Cổ kắnh, hoang sơ, đậm chất Đường thi
D. Gần gũi, thân thuộc, phảng phất cảnh sông nước quê hương
Đáp án C
Câu 28: Bản dịch bài thơ Mộ (Chiều tối) trong SGK Ngữ văn 11 dịch chưa sát từ
nào của nguyên tác?
A Quyện điểu
B Thiên không.
C Quy lâm.
D Cô vân
Đáp án D
Câu 29: Từ nào dưới đây được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Mong (trong câu ỘMột người chắn nhớ mười mong một ngườiỢ) B. Nhớ (trong câu ỘMột người chắn nhớ mười mong một ngườiỢ) C. Bệnh (trong câu ỘNắng mưa là bệnh của giờiỢ)
D. Bệnh (trong câu ỘTương tư là bệnh của tôi yêu nàngỢ)
Đáp án C
Câu 30: Trong bài thơ Từ ấy, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào khi sử dụng
hai hình ảnh ỘNắng hạỢ, ỘMặt trời chân lắỢ?
A Ẩn dụ C. Nhân hóa
B So sánh D. Hoán dụ.
Đáp án A
Câu 31: Câu thơ nào dưới đây không thể hiện cảm nhận về sự mất mát chia lìa?
A. ỘLịng tơi rộng nhưng lượng trời cứ chậtỢ
B. ỘCon gió xinh thì thào trong lá biếcỢ.
D. ỘXuân đương tới nghĩa là xuân đương quaỢ
Đáp án B
Câu 32: Nhận định nào dưới đây, diễn tả chắnh xác sự chuyển hóa sắc thái của
cảnh vật và cảm xúc qua từng khổ trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ?
A Ảo-thực-vừa thực vừa ảo
B Vừa thực vừa ảo-thực-ảo.
C Thực - vừa thực vừa ảo- ảo
D Vừa thực vừa ảo- ảo-thực
Đáp án C
Câu 33: Câu thơ ỘNgày qua ngày lại qua ngàyỢ được ngắt nhịp theo cách nào sau
đây?
A Ngày qua / ngày lại / qua ngày
B Ngày qua ngày lại / qua ngày
C Ngày qua / ngày lại qua ngày.
Đáp án A
Câu 34: Dấu chấm giữa dịng thơ ỘTơi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửaỢ
nhằm diễn tả:
A. Trong niềm vui, luôn thảng thốt một nỗi buồn lo B. Tâm trạng vội vàng làm gián đoạn niềm vui sướng. C. Tâm trạng vội vàng lấn lướt niềm vui sướng
D. Niềm sung sướng vội vàng
Lưu ý: các câu hỏi sẽ được trộn đều và chia thành các gói câu hỏi, HS các đội
chơi sẽ được lựa chọn gói câu hỏi cho đội của mình để trả lời.