.Khả năng áp dụng

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao hứng thú học văn qua hoạt động ngoại khóa (Trang 55)

Đối với HS:

- Có hứng thú, nhiệt tình và trách nhiệm khi tham gia ngoại khóa.

- Có trình độ nhận thức tương đối để có thể trả lời được những câu hỏi dạng tái hiện, cần có tư duy nhạy bén để giải đáp được chủ đề chắnh; có năng lực sáng tạo để hiện thực hóa tác phẩm.Đặc biệt với học sinh ơn thi đại học khối C, D.

- Có thái độ chủ động, tắch cực trong việc tìm đọc các tác phẩm của các tác giả GV đã hướng dẫn

Đối với giáo viên:

- Cần có sự đầu tư cơng phu về nội dung và hình thức tổ chức: đa dạng và phong phú, được diễn ra trong một không gian rộng, thời gian khơng bị bó hẹp.

- Phải có sự nâng cao về nội dung của từng chủ đề qua các năm.

- Có kế hoạch chuẩn bị lâu dài, khơng dồn ép, mức độ vừa phải để không ảnh hưởng đến các hoạt động chắnh khóa.

- Nội dung, cách thức tổ chức mang tắnh khoa học, thiết thực, có sức thu hút, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lắ, khả năng của HS.

- Triển khai và thực hiện tổ chức cần có sự hỗ trợ của các bộ phận khác nhau phụ trách từng mảng để hoạt động ngoại khóa diễn ra đúng kế hoạc và đạt được hiệu quả như mong muốn.

- Giao nhiệm vụ phù hợp cho HS chuẩn bị, yêu cầu các em phải có những kiến thức kĩ năng chuẩn để thực hiện hoạt động ngoại khóa.

- Đối với bài học: những văn bản văn học chắnh khoá trong SGK Ngữ văn 11 (Ban cơ bản).

- Nhà trường có kế sách bố trắ kinh phắ hợp lắ nhằm góp phần hỗ trợ, cổ vũ, khuyến khắch cho hoạt động ngoại khóa chun mơn của các tổ chun mơn. Coi hoạt động ngoại khóa là mặt khơng thể thiếu, cùng với các giờ học chắnh khóa giúp củng cố và bổ sung kiến thức, giáo dục năng khiếu, thể lực, giáo dục cách sống cho HS.

- Khi tổ chức cho cả một khối lớp, cần có sự phối hợp giữa tổchun mơn tổ chức với các thầy cô giáo chủ nhiệm lớp trong khối, với bộ máy Đồn trường. Từ đó có kế hoạch chương trình, hoạt động cụ thể, giao các khâu phụ trách, đề ra các quy định lề lối làm việc, điều kiện hoạt động và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường.

Trên đây là một số nét lớn về hình thức tổ chức và hiệu quả hoạt động ngoại khố đối với bộ mơn Ngữ văn. Có thể cịn nhiều hạn chế, chưa thực phong phú đa dạng về hình thức tổ chức, nhưng đó là sự nỗ lực của cá nhân, của tổ bộ môn và nhà trường, chúng tơi xin đề xuất trình bày trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm. Rất mong nhữngý kiến đóng góp, rút kinh nghiệm để hình thức hoạt động này thực sư góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập mơn Ngữ văn nói riêng và các bộ mơn khác nói chung.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH TẬP LUYỆN VÀ CỦA BUỔI THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ NGOẠI KHÓA

Dưới đây chúng tơi đã lựa chọn và trình bày một số sản phẩm xuất sắc của HS tham gia các đội chơi của buổi ngoại khóa

Phần cảm thụ thẩm mĩ văn chương:

Đội I: Bình giảng bài thơ Tương Tư của Nguyễn Bắnh.

Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chắn nhớ mười mong một người.

Gió mưa là bệnh của giời Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.

Hai thôn chung lại một làng, Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này?

Ngày qua ngày lại qua ngày, Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng.

Bảo rằng cách trở đị giang,

Khơng sang là chẳng đường sang đã đành. Nhưng đây cách một đầu đình,

Có xa xơi mấy cho tình xa xơi... Tương tư thức mấy đêm rồi, Biết cho ai, hỏi ai người biết cho!

Bao giờ bến mới gặp đò?

Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau? Nhà em có một giàn giầu

Nhà anh có một hàng cau liên phịng Thơn Đồi thì nhớ thơn Đơng Cau thơn Đồi nhớ giầu không thôn nào?

Trong phong trào Thơ mới 1930 Ờ 1945, NB là một đại biểu xuất sắc với một phong cách thơ độc đáo, riêng biệt. Trong khi phần lớn các thi sĩ cùng thời, chịu ảnh hưởng của thơ ca phương Tây thì Nguyễn Bắnh lại tìm về với hồn thơ dân tộc và hấp dẫn người đọc bởi chắnh hồn thơ này. Bằng lối vắ von mộc mạc mà duyên dáng, mang phong vị dân gian, thơ NB đã đem đến cho người đọc những hình ảnh

thân thương của quê hương, đất nước và tình người đằm thắm, thiết tha. Và người thi sĩ của đồng quê ấy dù đã đi vào cõi vĩnh hằng nhưng tên tuổi của ơng vẫn cịn sống mãi trong tâm trắ ng yêu thơ.

Đến với thơ Nguyễn Bắnh, người đọc chúng ta không thể không ấn tượng với tập thơ Lỡ bước sang ngang với những câu chuyện lỡ dở trong tình yêu của những chàng trai, cô gái thôn quê sau lũy tre làng. Và Tương tư là một thi phẩm tiêu biểu, xuất sắc của tập thơ đó, xứng đáng được xếp vào hàng những bài thơ tình đặc sắc của mn đời.

Tương tư là nỗi nhớ niềm thương của tình u đơi lứa. Nhưng trong cuộc đời,

tương tư thường là nỗi nhớ đơn phương. Người này nhớ mà đôi khi cứ ngỡ người kia vơ tình lắm, chẳng hề biết, chẳng muốn biết rằng mình đang khổ sở vì tương tư. Thực tình, nhớ là hiện thân của yêu: một tâm hồn đang nhớ là một trái tim đang yêu, một tâm hồn ngừng nhớ là dấu hiệu chắc chắn của một trái tim đã ngừng yêu. Cho nên kẻ nào yêu mà chẳng từng tương tư. Nguyễn Bắnh cũng thế! Chàng trai chân quê này tương tư và đã trải đến tận cùng những cung bậc của nỗi tương tư, nói khác đi là đã bị mọi cung bậc của tương tư dày vò đến khổ sở. Xem ra một chàng trai khi tương tư cũng khổ sở không kém phần ng con gái!

Đọc bài thơ, ta đặc biệt ấn tượng với khổ đầu bài thơ. Nỗi tương tư được mở ra với một không gian đậm cảnh sắc thơn làng:

Thơn Đồi ngồi nhớ thôn Đông Một ng chắn nhớ mười mong một ng

Thơn Đồi, thơn Đơng là những hình ảnh quen thuộc gọi về một miền quê bình

yên, thân thuộc với biết bao cuộc đời thôn quê mộc mạc, với những con người chất phác, thật thà. Biện pháp nhân hóa và hốn dụ hai hình ảnh thơn Đồi và thôn Đông được sử dụng độc đáo đã tạo ra hiệu quả nghệ thuật đặc biệt: Chỉ vì có một

chàng trai thơn Đồi đang gửi lịng sang cơ gái thôn Đông mà cuối cùng đã thành ra hai miền không gian chứa đầy nhung nhớ. Điều này đâu phải vô cớ. Bởi lẽ khi tương tư, cảnh vật xung quanh cũng bị cuốn vào nỗi tương tư, cũng nhuốm màu tương tư cả rồi. Và thi sĩ Xn Diệu, ơng hồng thơ tình, trong bài Thơ duyên cũng đã từng diễn tả thật hay cái cảnh sắc tình tứ trong con mắt của kẻ lần đầu rung động nỗi thương yêu:

Con đường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu Lả lả cành hoang nắng trở chiều

Lần đầu rung động nỗi thương yêu.

Câu thơ thứ hai mới đặc Nguyễn Bắnh. Ấy là giọng kể lể. Trong ca dao, khi diễn tả nỗi nhớ của người con gái khi yêu, từng viết :

Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai Khăn vắt lên vaiẦ

Biểu tượng cái khăn với những từ ngữ chỉ sự vận động trái chiều : rơi xuống, vắt

lên đã vẽ ra cái không gian mênh mông vô tận để làm thước đo của nỗi nhớ. Tuy

nhiên câu thơ của Nguyễn Bắnh không chỉ học hỏi cách đong đếm được chiều rộng của nỗi nhớ mà còn biết cách đo đạc thêm chiều dài, chiều sâu khôn cùng của nỗi tương tư. Một câu thơ được viết toàn bằng số từ: một, chắn, mườiẦNhững số từ chắn, mười đã trở thành biểu tượng của số nhiều gợi ra một không gian vô cùng và

chiều dài vô tận của nỗi nhớ. Kết cấu của dòng thơ cũng thật đặc biệt. Cụm từ một

người bị cố tình đẩy và hai đầu dịng thơ, thăm thẳm, vời vợi. Giữa họ là một

khung trời diệu vợi của nỗi nhớ. Điều éo le là nỗi nhớ chỉ xuất phát từ một phắa, khởi lên từ đầu này và chấp chới mơ mòng tới đầu kia. Ngăn cách giữa họ là một thành ngữ dân gian được vận dụng sáng tạo : nếu chắn nhớ mười thương gợi ra sự đồng điệu về tâm hồn, là tình cảm trao đi đã được đáp lại thì trong câu thơ đã chuyển hóa thành chắn nhớ mười mong. Chữ mong ấy là sự lạc điệu trong tâm hồn, là tình yêu trao đi chưa đượcc đáp lại, là tâm trạng mịn mỏi vì trơng ngóng chờ đợi của chàng trai tương tư. Một thành ngữ giản dị quen thuộc đi vào thơ Nguyễn Bắnh lại đắc địa đến thế. Và thật dễ dàng lắ giải cho điều này, bởi lẽ câu thơ của Nguyễn Bắnh ko chỉ được viết lên bằng tài năng mà cịn bằng cả tâm hồn tinh tế, bằng cả tấm tình của người trong cuộc.

Nếu hai câu đầu chỉ là kể lể, giãi bày nỗi tương tư, thì đến hai câu sau đã có sự khát quát, nâng cấp lên thành quy luật của tâm hồn.

ỘGió mưa là bệnh của giời, Tương tư là bệnh của tơi u nàngỢ.

So sánh mình với giời quả thật là ngông. Trước NB, thi sĩ Tản Đà cũng đã từng muốn lên tận Trời để khẳng định tài năng, giá trị đắch thực của mình, để rồi bị phán quyết là một cái tôi lãng mạn ngông nhất trên thi đàn thì đến Tương tư, một chàng trai thơn q mộc khi yêu cũng ngông ko kém. Nhưng là một cái ngơng rất có lý và

dễ cảm thơng, dễ chấp nhận. Bởi cả tơi và giời có cùng một căn bệnh, cả hai hóa ra là những kẻ đồng bệnh. Thế nhưng cái tôi ấy cho rằng thế vẫn là chưa đủ. Cái tơi này cịn toan tắnh hạ thấp cả giời trong so sánh đó nữa. Gió mưa là bệnh của giời,

thì bệnh đó là một thứ tật, một thói hư, giời giở chứng ra Ờ một thứ bệnh nội sinh có sẵn, là quy luật phải chấp nhận. Còn tương tư là bệnh của tơi u nàng thì là căn bệnh mắc phải do ngoại nhập. Từ ngày yêu nàng, anh mới mắc phải bệnh này. Căn bệnh ấy ko nằm trong quy luật nên mới càng éo le thay! Coi tương tư là một thứ bệnh mới kể lể hết nỗi khổ sở của cái tôi mang bệnh. Mà bệnh này đã mắc thì ngồi nàng ra vơ phương cứu chữa. Trong câu thơ, ta thấy có cái giọng chấp nhận một thực tế, một sự thật tất yếu không thể cưỡng lại. Cái tôi hiện ra vừa như một tình nhân đắm đuối, vừa như một nạn nhân tự nguyện rước bệnh, rước khổ sở vào thân. Có phải khi yêu, lời chân thành nào cũng hóa ra khơn ngoan thế chăng? Có phải thế là sự khôn ngoan Ầdễ thương?

Yêu nhau mà xa nhau tất sẽ nảy sinh nhung nhớ. Nhớ nhung, thực chất là khao khát đc gần nhau. Xa cách về ko gian, thời gian chắnh là duyên cớ để tương tư. Vì thế mà trong bản chất tình cảm, tương tư là một khao khát, một nỗ lực vượt không gian và chiến thắng thời gian bằng tinh thần. Nỗi tương tư của chàng trai thôn quê được diễn tả thật da diết và đẹp làm sao! Có phải vì thế mà bài thơ đã gợi được sự đồng cảm sâu sắc trong tâm hồn và trái tim của bạn đọc bao thế hệ?

Đi suốt một đời thơ, Nguyễn Bắnh đã là một trong số ắt những nhà thơ mới còn giữ được chút Ộhương đồng gió nộiỢ cho thơ mình. Bằng giọng điệu và ngơn ngữ mang đậm màu sắc ca dao, dân ca, Nguyễn Bắnh không chỉ mang lại cho người đọc một mối duyên quê chân tình đằm thắm mà cịn đọng lại trên trang giấy một tấm lòng tha thiết với quê hương, dân tộc.

Đội III: bình giảng bài thơ Chiều Xuân của Anh Thơ

Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng, Đị biếng lười nằm mặc nước sơng trơi; Qn tranh đứng im lìm trong vắng lặng

Bên chịm xoan hoa tắm rụng tơi bời. Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,

Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa. Trong đồng hoa lúa xanh rờn và ướt lặng,

Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra, Làm giật mình một cơ nàng yếm thắm.

Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.

Nhắc đến nhà thơ Anh Thơ, độc giả lại nhớ về hình ảnh một nữ thi sĩ tiêu biểu của phong trào thơ Việt Nam hiện đại. Tuổi thơ êm đềm đã từng gắn liền với đồng ruộng, cánh cò quê hương sớm chiều mưa hay nắng, chắnh điều này là nền tảng khơi nguồn cho dòng suối cảm xúc thơ trong bà với phong cách thơ bình dị mà sâu sắc qua từng câu chữ, qua bao hình ảnh của cảnh sắc nơng thơn q hương nhẹ nhàng được gợi tả một cách khéo léo.

Càng ấn tượng hơn khi bà đến với thơ ca như con đường giải thoát khỏi cuộc đời tù túng, buồn tẻ và tự khẳng định giá trị người phụ nữ trong xã hội đương thời.Tập thơ ỘBức tranh quêỢ đầu tiên ra đời chan chứa những gì mộc mạc và dung dị, đặc biệt qua bài thơ ỘChiều xuânỢ, một bức tranh về cảnh mây trời tắt nắng trong sắc xuân tươi đẹp.

Những cơn mưa xuân đặc trưng nơi miền Bắc là những cơn mưa bụi li ti rơi nhẹ tắm mát cho chồi non ngọn cỏ thêm xanh tươi, mưa xuất hiện trong dòng thơ đầu tiên rất đỗi lặng lẽ trên bến đị vắng, cảnh vật thống buồn và chút tĩnh lặng, se thêm cái lạnh của tâm hồn bằng sự trống trải:

Mưa bui êm êm trên bến vắng

Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi

Từng giọt mưa mãi rơi hững hờ và Ộêm êmỢ trước mắt nhà thơ. Từ láy gợi tả hình ảnh những giọt mưa rơi nhẹ điểm xuyết cho khung cảnh, không ồn ào vồnvã hay nặng hạt mà có chút gì như chầm chậm theo từng khoảnh khắc thời gian. Bến sơng thì thưa khách đi đị chiều, vắng mênh mông, không gian rộng hơn và sự trống trải lan tỏa vào tâm hồn.Con đò nhỏ sau một ngày làm việc chở khách ngược xi trên dịng sơng q hương bây giờ nằm đấy và lắng vào phút giây nghỉ ngơi, mạn đị lung lay theo sóng nhỏ, vơ tình trơi bềnh bồng theo nước sơng. Như thế đấy ta có cảm giác nhịp mưa rơi nhịp sóng vỗ nhẹ nhịp đị trơi hịa theo nhautạo nên bức tranh giản dị nhưng sâu lắng bao cảm xúc. Ánh mắt nhà thơ chuyểnhướng và cũng bắt gặp sự yên tĩnh đang bao trùm:

Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng Bên chòm xoan hoa tắm rụng tơi bời

Quán tranh được nhà thơ nhân hóa qua động từ ỘđứngỢ. Không chỉ là ỘđứngỢ mà là Ộđứng im lìmỢ và Ộtrong vắng lặngỢ, từ láy nối tiếp động từ như

nhân thêm sự trống vắng không chỉ riêng bến sông gây hiệu ứng mạnh trong khổ thơ.Nơi quán tranh này là trung tâm của hoang vắng và xơ xác khi ngày sắp kết thúc. Hoa tắm rụng Ộtơi bờiỢ vào những phút cuối của ngày dài. Dường như không chỉ con người mệt mỏi mà vạn vật cũng rã rời, trút bỏ tàn dư cuối cùng.Thời gian thì cứ mỗi phút trơi qua mang theo sự rộn ràng hối hả của ban ngày và thay thế là chiếc áo khá buồn tẻ vì cơ đơn và vắng lặng khắp nơi.Khổ thơ thứ hai hiện lên bằng những hình ảnh được thu gọn vào tầm mắt nhà thơ:

Ngoài đường đề cỏ non tràn biếc cỏ Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ

Đường đê rộng đôi bờ chạy dài và mơn mởn bao ngọn cỏ xanh tươi, màu sắc của câu thơ chắnh là màu ỘbiếcỢ của cỏ. Ngòi bút nhà thơ tạo những nét chấm phá màu sắc khá đẹp, cảnh thoáng buồn của khổ một bây giờ như được dung hòa lại

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao hứng thú học văn qua hoạt động ngoại khóa (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w