CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨATHỰC NGHIỆM

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao hứng thú học văn qua hoạt động ngoại khóa (Trang 28 - 30)

NGOẠI KHĨA VĂN HỌC: CHUN ĐỀ THEO DỊNG VĂN HỌC (Phạm vi tìm hiểu: NHỮNG TÁC PHẨM VĂN XI HIỆN ĐẠI

VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX)

DỰ KIẾN CHƯƠNG TRÌNH VÀ THỜI GIAN

STT Nội dung công việc Thời

gian

Người thực hiện

Ghi chú 1. Giới thiệu buổi ngoại khóa và đại biểu

tham dự 10phút Giáo viên

2. Phần 1: Thi Tìm hiểu kiến thức Văn học hiện đại

30

phút HS 3 đội thi

Văn nghệ 5 phút

3 Giao lưu với khán giả 10

phút Khán giả

4

Bình thơ: Đội 1: Tương tư Đội 2: Mùa xuân chắn

Đội 3: Chiều xuân

30

phút HS 3 đội thi

Văn nghệ 5 phút

5 Phần 4: Tập làm nghệ sĩ (chuyển thể tác phẩm văn học hiện đại thành kịch

bản)

45 phút

HS 3 đội thi

Đội 1: Tiểu phẩm ỘĂn vạỢ (Trắch truyện ngắn ỘChắ PhèoỢ, Nam Cao)

Đội 2: Tiểu phẩm ỘĐịnh kiếnỢ (Trắch truyện ngắn ỘChắ PhèoỢ, Nam Cao) Đội 3: Tiểu phẩm ỘĐám ma gương

mẫuỢ (Trắch tiểu thuyết ỘSố đỏỢ, Vũ

Trọng Phụng)

6 Thông báo kết quả, trao giải Đại diện Ban

giám hiệu 7 Họp tổ nhóm, rút kinh nghiệm Đại diện người tham sự buổi ngoại khóa 1.Mở đầu GV dẫn chương trình:

1.1.Tuyên bố lắ do và giới thiệu mục đắch của chuyên đề hoạt động ngoại khóa :

Tổ chức hoạt động ngoại khóa chun đề Theo dịng văn học (phạm vi tìm hiểu Văn học hiện đại Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX ) sẽ giúp HS:

- Ôn tập, nhớ lại những đặc điểm cơ bản của văn học giai đoạn này trên các cơ sở nhận biết: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và sáng tạo

-Thấy được các xu hướng chắnh của văn học giai đoạn này. Mỗi xu hướng lại in hằn những dấu ấn cá nhân và cá tắnh sáng tạo, phong cách độc đáo của mỗi tác giả

- Hiểu được những giá trị to lớn của văn học hiện đại Việt Nam: sự kế thừa, cách tân, phát huy và phát triển Ờ sứ mệnh của mỗi giai đoạn văn học trong dịng chảy khơng ngừng nghỉ của văn học nước nhà, từ đó yêu mến và trân trọng những giá trị của các tác phẩm văn học.

- Qua đó giúp học sinh khám phá giá trị của tác phẩm văn chương, biết cảm thụ cái hay, cái đẹp của tác phẩm nghệ thuật qua những gợi ý nhất định; giúp học sinh hình thành và phát triển kĩ năng sử dụng tốt ngơn ngữ khi nói và viết. Từ chỗ sử dụng ngơn ngữ đúng chuẩn mực đến sử dụng hay, gợi cảm, giàu tắnh thuyết phục.

1. 2. Giới thiệu thành phần đối tượng tham gia, các đại biểu tới dự. 1.3. Dẫn dắt vấn đề:

GV nhắc lại vai trò của Văn học hiện đại Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỉ

XX, những giá trị to lớn của nó đối với nền văn học nước nhà.

Giải thắch: Đến với những tác phẩm văn xuôi hiện đại Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX là lần đầu HS khối 11 được tiếp xúc với đặc thù của văn học hiện đại, những khác biệt so với văn học dân gian và văn học trung đại. Có sự khác nhau đó là do những đổi thay về điều kiện văn hóa, xã hội với những biến động lịch sử nhất định. Tuy nhiên, dù là văn học thời kì nào thì cũng vẫn mang đậm tâm hồn, cốt cách của người Việt, với niềm tự hào về quê hương đất nước, với lòng yêu thương con người; ngợi ca cái thiện, lên án cái xấu cái ácẦ Những nội dung ấy lại được biểu hiện khác nhau trong mỗi hoàn cảnh lịch sử xã hội khác nhau. Văn học Việt Nam

nửa đầu thế kỉ XX đã đánh dấu một bước ngoặt của văn học Việt Nam sau 10 thế kỉ

văn học trung đại: đổi mới theo hướng hiện đại hóa, hội nhập với nền văn học thế giới, thoát khỏi những ảnh hưởng của văn hóa phương Đơng, giải phóng cá tắnh sáng tạo của người nghệ sĩ, trả văn học về đúng sứ mệnh của nó: phản ánh hiện thực và lấy con người làm trung tâm với tất cả những cái thuộc về phần Con và phần Người - tức cả bản tắnh tự nhiên và bản chất xã hội.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao hứng thú học văn qua hoạt động ngoại khóa (Trang 28 - 30)