.Trị chơi đuổi hình bắt chữ dành cho khán giả

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao hứng thú học văn qua hoạt động ngoại khóa (Trang 41 - 48)

2 .Phần nội dung chắnh

2.3 .Trị chơi đuổi hình bắt chữ dành cho khán giả

Hình thức đố vui Văn học là một hình thức ngoại khố rất phổ biến. Ngoài việc chuẩn bị nội dung câu hỏi thật phong phú, hấp dẫn, vừa bao qt được chương trình ơn tập, vừa mở rộng hiểu biết thuộc lĩnh vực văn chương, thì hình thức đố vui cũng là vấn đề quan trọng để buổi ngoại khố thành cơng. Hiện nay nhờ sự phát triển của khoa học, của công nghệ thơng tin, chúng ta có thể vận dụng nhiều cách

để tổ chức đố vui như: viết câu đố trên giấy rôki, dán kắn những phần trả lời, học sinh đốn đến đâu, bóc tách đến đó; đưa nội dung lên chương trình Powerpoint, dùng cơng nghệ tin học để điều khiển buổi ngoại khố thì càng hấp dẫn, vì ngồi nội dung câu hỏi, còn kèm theo nhạc nền, tranh ảnh minh hoạ, các câu hỏi hiện lên theo từng phần hiệu ứng, rất có hiệu quả. HS tham dự ln có cảm giác mình được tham gia trị chơi, nhất là khi hình thức tổ chức, câu hỏi, quà tặng đều bất ngờ, lắ thú.

Hình 1: Hình ảnh sau nhắc em nhớ đến nhân vật nào (đây là ai)?

Đáp án: Bá Kiến

Đáp án: Thạch Lam

Hình 3 : Tên một truyện ngắn của Nam Cao viết về cái đói?

Đáp án: truyện ngắn Một truyện Xúvơnia

Đáp án: Hạnh phúc của một tang gia

Hình 5 :

Đáp án:Chữ người tử tù

Đáp án: nhà văn Nguyễn Tuân với chủ nghĩa xê dịch để tìm chất vàng

mười của cuộc đời, con người Ờ một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Hình 7: Đây là tác giả nào?

Đáp án: Tác giả Nam Cao

Hình 9: Tên một phóng sự của Vũ Trọng Phụng?

Hình 10: Tên nhân vật chắnh trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao?

Đáp án: Lang Rận

Trò chơi này phát huy khả năng liên tưởng, liên hệ phong phú của HS, rèn cho các em thói quen tư duy chắnh xác. Đốn được đúng, được nhiều thì có vốn từ phong phú, có khả năng trực cảm cao về tắn hiệu ngôn ngữ của tiếng mẹ đẻ. HS được nâng cao năng lực tu duy, nhạy bén với các tắn hiệu có vấn đề.

Lưu ý: trong quá trình diễn ra trị chơi, máy chiếu chỉ trình chiếu hình ảnh

để HS tắch cực nhận diện những chỉ dẫn trên hình ảnh, tự nhạy bén nhận ra được bức tranh nói đến ai (tác giả hay nhân vật), đến cái gì (tác phẩm). Trường hợp HS lúng túng, GV có thể hướng dẫn gợi ý. Những chỉ dẫn phần trên chỉ là trong kịch bản.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao hứng thú học văn qua hoạt động ngoại khóa (Trang 41 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w