.1 Mối quan hệ giữa thay đổi tổng chi phí đầu tư và NPV tổng đầu tư

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích hiệu quả dự án mở rộng hệ thống cấp nước đà nẵng (Trang 35 - 37)

phí đầu tư và NPV tổng đầu tư.

‐600.0 ‐400.0 ‐200.0 0.0 200.0 400.0 ‐25%‐20%‐15%‐10% ‐5% 0% 5% 10% 15% 20%

Bảng 5.1 Kết quảphân tích sự thay đổi của tổng chi phí đầu tư đến NPV của dựán tổng chi phí đầu tư đến NPV của dựán

NPV Tổng

đầu

Kết quả ở Bảng 5.1 cho thấy, sự thay đổi chi phí đầu tư có quan hệ nghịch biến với NPV theo cả hai quan điểm tổng đầu tư và chủ đầu tư. Khi chi phí đầu tư giảm 17% thì NPV tổng đầu tư bằng 0, khi chi phí đầu tư giảm 21% thì NPV chủ đầu tư bằng 0. Như vậy nếu chi phí đầu tư giảm nhỏ hơn 17% thì NPV âm ở cả hai quan điểm, điều này cho thấy rằng giảm chi phí đầu tư ban đầu ở mức độ thấp sẽ không cải thiện được hiệu quả dự án.

5.1.2 Giá nước trung bình tăng

Giá nước sạch được qui định trong thông tư liên bộ số 95/2009/TT-LB27 bao gồm giá phí tổng thể của sản xuất nước và lợi nhuận hợp lý của doanh nghiệp. Với mức giá nước sinh hoạt hiện tại của Dawaco (3,830 VND/m3) còn thấp hơn nhiều so với qui định của chính phủ theo thông tư 100/2009/TT-BTC áp dụng cho thành phố loại 1 như Đà Nẵng, cụ thể theo Bảng 5.2.

Bảng 5.2 Bảng giá nước qui định của Bộ tài chính

Loại Giá tối thiểu (đồng/m3) Giá tối đa (đồng/m3)

Đô thị đặc biệt, đô thị loại 1 3,000 12,000

Đô thị loại 2, loại 3, loại 4, loại 5 2,000 10,000

Nước sạch sinh hoạt nông thôn 1,000 8,000

Nguồn: Thông tư của Bộ Tài chính 100/2009/TT-BTC về việc ban hành Khung giá nước sạch sinh hoạt.

Sự thay đổi giá nước trung bình có tác động đến hiệu quả tài chính của dự án được trình bày ở Bảng 5.3.

                                                             

27

 Thông tư liên tịch 95/2009/TTLT-BTC-BXD-BNN về Hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp và thẩm quyền xác định mức giá nước sạch tại

Giá nước trung bình tăng thêm (VND/m3) NPV tổng đầu tư (Tỷ VND) NPV chủ sở hữu (Tỷ VND) 0 -411.15 -249.4 500 -249.0 -177.7 1000 -92.8 -109.5 1500 61.1 -42.8 2000 215.0 23.8 1301 0.0 -69.3 1821 160.0 0.0

Kết quả ở Bảng 5.3 cho thấy, tăng giá nước có tác động lớn đến hiệu quả của dự án, khi giá nước tăng thêm >= 1,301VND/m3 thì dự án khả thi theo quan điểm tổng đầu tư, khi giá nước tăng >= 1,821VND/m3 thì dự án khả thi về mặt tài chính trên cả hai quan điểm tổng đầu tư và chủ đầu tư. Trong khi đó với mức tăng đã nêu hồn tồn nằm trong khung giá nước theo qui

định của chính phủ. Vì vậy, việc thay đổi giá bán nước sạch có ý nghĩa quyết định đến hiệu

quả tài chính của dự án.

5.1.3 Thay đổi tỷ lệ lạm phát VND

Lạm phát VND có tác động đến doanh thu và chi phí hoạt động, tỷ giá VND/USD, chi phí đầu tư, cơ cấu vốn của dự án, do đó sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính dự án. Với mơ hình cơ sở dự báo lạm phát VND là 8%/năm sẽ tác động như thế nào đến NPV dự án theo cả hai quan điểm tổng đầu tư và chủ đầu tư, kết quả tính tốn theo Bảng 5.4.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích hiệu quả dự án mở rộng hệ thống cấp nước đà nẵng (Trang 35 - 37)