Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Đông Thịnh Phát

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển Đông Thịnh Phát (Trang 43)

THỊNH PHÁT

2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Đơng ThịnhPhát Phát

2.1.1 Q trình hình thành và phát triển của cơng ty

Cơng ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Đông Thịnh Phát được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 2 011292 9 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp ngày 10 tháng 01 năm 200 ; đăng ký thay đổi lần thứ 11 ngày 12 tháng 01 năm 201 .

Địa chỉ trụ sở: Số 1 phố Định Công, phường Phương Liệt, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Đông Thịnh Phát với sự hậu thuẫn mạnh mẽ về nguồn lực tài chính từ các cổ đơng sáng lập, sự hợp tác tin cậy của các Ngân hàng và các Tổ chức tín dụng, đảm bảo sự liên kết chặt chẽ trong việc cấp vốn cho các Dự án mà Công ty đã và đang triển khai.

Cơng ty có năng lực về thiết bị, kinh nghiệm thi công và xây lắp, kinh doanh và Hợp tác đầu tư với các đối tác trong và ngoài nước trên cơ sở kinh nghiệm của từng thành viên trong Công ty và sự hợp tác của các Cộng tác viên giàu kinh nghiệm trong mọi lĩnh vực hoạt động.

Dựa trên nền tảng đó, cùng với định hướng sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 200 đến năm 2020 trong đó phát triển các ngành mũi nhọn là:

- Đầu tư các khu công nghiệp, khu Đơ thị và Cao ốc văn phịng;

- Xây dựng các cơng trình Dân dụng; Cơng nghiệp; Hạ tầng kỹ thuật.

Cho tới nay, Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Đông Thịnh Phát đã đi vào hoạt động được 10 năm, trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt cùng với những khó khăn thử thách của cơ chế thị trường, cơng ty đã gặp khơng ít những khó khăn thử thách. Mặc dù vậy, công ty vẫn đứng vững trên thị trường và khẳng định được vị thế là một

trong những công ty mạnh trong lĩnh vực xây dựng. Trong thời gian qua, Công ty đã và đang tham gia thi cơng nhiều cơng trình có quy mơ nhỏ, vừa và lớn trong các lĩnh vực, yêu cầu kỹ thuật cao, tiêu chuẩn quốc tế hiện đại: Thi công hạng mục hạ tầng của nhà máy xi măng Thanh Sơn; Nhà máy bia Dragon – khu Cơng nghiệp Đại An – Hải Dương; Tịa nhà chung cư cao tầng ngõ 3 Trường Chinh, Hà Nội; Tịa nhà CT10C – Cơng trình có chức năng hỗn hợp Đại Thanh; Tịa nhà Tincom Pháp Vân – Thanh Trì, Hà Nội; Dự án Hà Nội Paragon – Cầu Giấy; Dự án Hỗn hợp nhà ở, dịch vụ công cộng, văn phịng và trường học – Giải Phóng, Hà Nội; … Các Dự án do Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Đông Thịnh Phát thực hiện thi công rộng khắp mọi ngành nghề kinh tế, phục vụ nhiều lĩnh vực trong cuộc sống từ các tỉnh thành ở phía Bắc đến các tỉnh thành miền Trung. Nhiều dịch vụ xây dựng đã đem lại cho Cơng ty có được uy tín, tín nhiệm về chất lượng, chun mơn và thái độ trân trọng nghề nghiệp đối với khách hàng.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Cơ cấu tổ chức là nền tảng về mặt tổ chức của doanh nghiệp và việc thiết kế phải căn cứ vào nhiều yếu tố. Mơ hình mà Cơng ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Đơng Thịnh Phát lựa chọn là mơ hình cơ cấu trực tuyến. Người chịu trách nhiệm cao nhất là Chủ tịch hội đồng quản trị, Tổng giám đốc cơng ty, các phịng ban chức năng với các nhiệm vụ khác nhau và các tổ đội sản xuất.

Phó giám đốc

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Cơng ty

(Nguồn: Phịng Hành chính nhân sự) - Tổng giám đốc: Là người đứng đầu công ty, do hội đồng quản trị công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật. Tổng giám đốc là người lãnh đạo và quản lý công ty về mọi mặt, chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của công ty. Tổng giám đốc nghiên cứu các báo cáo hàng ngày để nắm bắt được mọi tình hình hoạt động sản xuất của đơn vị để có những quyết định kịp thời về nhân sự, phân công, nhiệm vụ cho từng bộ phận, quyết định mọi hoạt động cho đơn vị. Tổng giám đốc

Ban Kiểm soát

Tổng giám đốc Chủ tịch hội đồng quản trị

Đại hội đồng Cổ đông

Đội cơ giới Đội điện, nước Đội xây dựng số 2 Đội xây dựng số 1 Ban điều hành dự án Phòng Đầu tư – Kinh doanh Phịng Tài chính kế tốn Phịng Vật tư – Thiết bị Phịng Kỹ thuật Phịng Hành chính nhân sự

cơng ty được xếp lương cơ bản theo bậc hạng doanh nghiệp do nhà nước quy định (theo cấp bậc, trình độ).

- Phó giám đốc: là người giúp việc cho Tổng giám đốc công ty trong công tác điều hành hoặc trực tiếp điều hành một bộ phận hay một cơng việc nào đó trong phạm vi được phân cấp và làm các công việc khác do Tổng giám đốc cơng ty giao.

- Các phịng ban chức năng giúp việc cho giám đốc cơng ty: Có chức năng, nhiệm vụ tham mưu và giúp việc cho tổng giám đốc cơng ty trong q trình quản lý và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đứng đầu và điều hành các phòng chức năng và chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc công ty trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được tổng giám đốc giao cho là các trưởng phòng, giúp việc cho trưởng phịng là phó phịng và một số cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ được tổng giám đốc phê duyệt, cụ thể như sau:

+ Phịng hành chính nhân sự: Là phịng lưu giữ tài liệu, quản lý hồ sơ, tổ chức, thực hiện công tác tổ chức lao động lao động, tiền lương, hành chính, y tế, tự vệ an ninh trật tự của cơng ty.

Phịng hành chính nhân sự có nhiệm vụ có nghiên cứu và tổ chức bộ máy cho phù hợp với công ty ở từng giai đoạn, tham mưu cho giám đốc về việc đề bạt cán bộ, đề bạt tăng lương, về việc tuyển dụng hay sa thải cơng nhân, tính tốn lương cho cơng nhân, giải quyết chế độ chính sách với người lao động, xây dựng các nội quy, quy chế, tiêu chuẩn quy định của công ty về tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn cấp bậc.

+ Phịng tài chính kế tốn: Phản ánh, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác.

Phịng tài chính kế tốn có nhiệm vụ thu thập, phân loại, xử lý tổng hợp số liệu thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho các đối tượng sử dụng thông tin.

Tổng hợp số liệu và lập báo cáo kế toán theo định kỳ báo cáo.Thực hiện phân tích thơng tin kế tốn, đề xuất các biện pháp cho lãnh đạo công ty để có đường lối phát triển đúng đắn hiệu quả cao nhất trong cơng tác quản lý.

+ Phịng vật tư – thiết bị: Là phòng tham mưu giúp việc cho tổng giám đốc công ty về công tác quản lý vật tư, lựa chọn nhà cung cấp vật tư, thiết bị; thanh lý tài sản của công ty; theo dõi tổng hợp và báo cáo địn mức tiêu hao sử dụng; quản lý kho bãi, tài sản liên quan.

Phòng vật tư – thiết bị có nhiệm vụ kiểm tra, theo dõi, đơn đốc về lĩnh vực quản lý, sử dụng phương tiện, máy móc, thiết bị, vật tư đồng thời thực hiện các thủ tục pháp lý về công tác hợp đồng mua sắm vật tư, thiết bị, thường xuyên kiểm tra đông đốc việc thực hiện hợp đồng đã ký kết, phát hiện kịp thời những vấn đề phát sinh, những bất hợp lý để tham mưu cho tổng giám đốc xử lý.

Phịng vật tư – thiết bị có trách nhiệm nắm vững thị trường cung cầu, xử lý thông tin thị trường xây dựng, tiếp cận quan hệ với các đầu mối, các chủ đầu tư trong và ngoài nước để khai thác dự án xây lắp, xây dựng kế hoạch mua bán vật tư, khai thác tốt các nguồn vật tư, đảm bảo chất lượng, thường xuyên đối chiếu sổ sách, thẻ kho, phiếu xuất nhập với các phòng tài vụ và các đội sản xuất.

+ Phòng đầu tư – kinh doanh: Là phòng tham mưu, giúp việc cho tổng giám đốc công ty về công tác kế hoạch đầu tư, thống kê hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý hoạt động kinh tế và tổ chức thực hiện ký kết hợp đồng các dự án xây dựng.

Phịng đầu tư – kinh doanh có nhiệm vụ tổng hợp các kế hoạch năm, quý, tháng của cơng ty trình lên giám đốc phê duyệt, nghiên cứu, tìm cơ hội, dự án đầu tư cho công ty, đề xuất tư vấn để thẩm tra các hạng mục cơng trình, cơng trình quy mơ lớn, cần phải thuê tư vấn hoặc chuyên gia tham gia thẩm định trình giám đốc cơng ty xem xét, giải quyết.

Trên cơ sở các quy định của nhà nước, phịng có nhiệm vụ soạn thảo quy định trong quản lý đầu tư và xây dựng áp dụng trong nơi bộ cơng ty.

+ Phịng kỹ thuật: Có chức năng tổ chức thực hiện các công tác quản lý kỹ thuật thi công và quản lý chất lượng sản phẩm, bảo hộ lao động, nghiên cứu, phổ biến công nghệ khoa học.

Quản lý tiến độ, chất lượng các cơng trình do cơng ty trực tiếp thi cơng, đơn đốc các đội xây dựng thực hiện thi cơng các cơng trình, sửa chữa các hạng mục cơng trình của các hợp đồng xây lắp mà công ty giao.

Xây dựng các quy chế nội bộ của công ty về quản lý chất lượng và quản lý kỹ thuật thi công.

Kiểm tra, thanh tra về quy trình làm việc, biện pháp thi cơng, an tồn lao động, chất lương vật liệu.

2.1.3 Khái quát về ngành nghề kinh doanh của công ty

- Thi cơng xây dựng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi, thủy điện, sân bay, bến cảng, các cơng trình điện, thơng tin liên lạc, các cơng trình cấp thốt nước và vệ sinh mơi trường, các cơng trình phịng cháy, chữa cháy, thiết bị bảo vệ; các cơng trình thơng gió, cấp nhiệt, điều hịa khơng khí; nền móng cơng trình;

- Đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, khu đô thị, các dự án thủy điện vừa và nhỏ;

- Kinh doanh bất động sản;

- Sản xuất kinh doanh vật tư, thiết bị, phụ tùng và các loại vật liệu xây dựng; gia công chế tạo kết cấu thép và các sản phẩm cơ khí;

- Dịch vụ cho thuê thiết bị; dịch vụ sửa chữa, lắp đặt máy móc, thiết bị các sản phẩm cơ khí và kết cấu địa hình khác; cung cấp vật tư kỹ thuật; dịch vụ tư vấn đầu tư;

- Kinh doanh ô tô và phụ tùng ô tô; dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa ô tô;

- Kinh doanh điện, nước và khí nén;

- Sản xuất các sản phẩm bê tơng, cột điện, ống cấp thốt nước, phụ kiện nước, phụ kiện kim loại và cáu kiện bê tông, bê tông thương phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng;

- Khai thác mỏ đất, đá, cát, sỏi, …;

2.1.4 Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Đông Thịnh Phát qua 3 năm 2015 – 2017 triển Đông Thịnh Phát qua 3 năm 2015 – 2017

2.1.4.1 Phân tích tài chính của cơng ty qua bảng cân đối kế toán

Bảng 2.1: Bảng cân đối kế tốn

(Nguồn: Phịng Tài chính kế tốn)

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Tài sản Tài sản ngắn hạn 44,979,443,920 48,831,020,218 61,317,985,587 Tài sản dài hạn 12,378,787,158 16,566,232,447 23,264,372,808 Tổng cộng tài sản 57,358,231,078 65,397,252,665 84,582,358,395 Nguồn vốn Nợ phải trả 13,703,192,040 12,045,045,757 17,346,415,971 Vốn chủ sở hữu 43,655,039,038 53,352,206,908 67,235,942,424 Tổng cộng nguồn vốn 57,358,231,078 65,397,252,665 84,582,358,395

Qua bảng 2.1 và Phụ lục 01, ta thấy 3 năm hoạt động gần đây, quy mô tài sản của công ty đã tăng lên đáng kể. Tổng tài sản của công ty ở thời điểm năm 201 là 84,582,358,395 (đồng) so với năm 2015 là 5 ,358,231,078 (đồng) đã tăng lên 27,224,127,317 tương đương với 47.46%.

- Tài sản ngắn hạn: Năm 2015 tài sản ngắn hạn của công ty đạt 44,979,443,920

(đồng), năm 2016 đạt 48,831,020,218 (đồng), năm 201 đạt 1,31 ,9 5,5 (đồng), tăng 3 .32% so với năm 2015, tương đương 16,338,541,669 (đồng). Tài sản ngắn hạn tăng lên như vậy một phần là sau 2 năm hoạt động, các khoản phải thu ngắn hạn đã thực hiện tương đối tốt. Điều này chứng tỏ cơng ty đã thực hiện có hiệu quả cơng tác thu hồi công nợ. Nếu công ty không đơn đốc khách hàng thanh tốn đúng hạn thì sẽ dẫn tới vốn của công ty bị thiếu hụt, gây hậu quả khơng tốt trong thanh tốn, ảnh hưởng tới tình hình tài chính của cơng ty.

- Tài sản dài hạn: Xét về tài sản dài hạn thì trong đó tài sản cố định của công ty tại năm 2017 là 23,264,372,808 (đồng), so với năm 2015 là 12,378,787,158 (đồng), đã tăng lên 10,885,585,650 (đồng) tương đương với 87.94%. Qua con số này, ta thấy công ty đã chú trọng tới việc đẩu tư vào tài sản và các khoản đầu tư dài hạn. Tài sản dài hạn tăng lên là do công ty đầu tư vào tài sản cố định, số tiền mà công ty đầu tư vào tài sản năm 2017 so với năm 2015 tăng lên 88.17%, vì vậy mà tài sản dài hạn năm 2017 tăng lên.

So với tổng nguồn vốn năm 2015 là 57,358,231,078 đồng, thì tổng nguồn vốn của năm 2016 đã tăng lên 65,397,252,665 đồng, năm 201 là ,5 2,35 ,395 đồng tương đương với 47,46% so với năm 2015. Trong 3 năm qua, nguồn vốn kinh doanh của Công ty được tăng cường chủ yếu do huy động vốn từ khoản nợ ngắn hạn và vốn chủ sở hữu. Năm 2015, tổng nguồn vốn của Công ty là 57,358,231,078 đồng, trong đó nguồn vốn vay là 13,703,192,040 đồng, nguồn vốn chủ sở hữu là 43,655,039,038 đồng, tỷ lệ NVCSH : NVV là 3.19:1; năm 2016, tổng nguồn vốn của Công ty tăng 8,039,021,587 đồng tương đương 14.02%, trong đó vốn chủ sở hữu tăng lên 9,697,167,870 đồng tương đương 27.71%, nguồn vốn vay giảm 1, 5 ,1 ,2 3 đồng, tỷ lệ NVCSH : NVV là 4.76:1; năm 2017 tổng nguồn vốn của Công ty tăng 19,185,105,730 đồng tương đương 29.33%, trong đó vốn chủ sở hữu tăng 13 triệu đồng, nguồn vốn vay tăng 13,883,735,516 đồng, tỷ lệ NVCSH : NVV là 3.88:1. Qua tỷ lệ NVCSH : NVV ta thấy trong 3 năm qua khả năng thanh toán cũng như khả năng tự chủ về tài chính của Cơng ty tương đối hiệu quả nhưng qua đó ta cũng thấy được cơ hội mở rộng kinh doanh nhờ huy động vốn từ nguồn lực bên ngồi vẫn có cơ hội cao.

2.1.4.2 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh rất quan trọng đối với mỗi cơng ty, do đó ta cần xem xét và phân tích một cách lỹ lưỡng để từ đó có phương hướng và biện pháp sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Qua Phụ lục 01, ta thấy năm 2017 vừa qua, cơng ty đã sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn năm trước. Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tương đối ổn định. Lợi nhuận sau thuế năm 2017 tăng lên so với năm 2015 là 31 , 1, 20 đồng, tương đương 101.14%. Doanh thu năm 2017 đã tăng 89,28%

17,025,174,810 đồng. Đây là một tỷ lệ tăng trưởng khá cao của công ty. Doanh thu của năm 2017 tăng lên là do nguyên nhân sau:

+ Số lượng các cơng trình được bàn giao có hiệu quả tăng lên, công tác bán hàng được công ty thực hiện tốt.

+ Các phịng ban đã phối hợp một cách nhịp nhàng có hiệu quả, tất cả các khâu đều ăn khớp với nhau đem lại hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. + Cơng ty ln giữ uy tín với các đối tác cũng như với khách hàng của mình. Cơng ty ln mang đến cho khách hàng những sản phẩm xây dựng chất lượng và giá cả cạnh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển Đông Thịnh Phát (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w