Tổng hợp ứng viên tham gia phỏng vấn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển Đông Thịnh Phát (Trang 62)

2 .3Đánh giá chung về công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty

Bảng 2.5 Tổng hợp ứng viên tham gia phỏng vấn

(Nguồn: Phịng Hành chính nhân sự)

Vị trí cần tuyển dụng

Năm 2015 Năm 201 Năm 2017

Nộp hồ sơ Thưc tế phỏng vấn Nộp hồ sơ Thực tế phỏng vấn Nộp hồ sơ Thực tế phỏng vấn

Vị trí quản lý cấp trung Khơng tuyển dụng

Nhân viên Hành chính

nhân sự 3 1 5 3 5 2

Nhân viên Kỹ thuật 6 4 8 5 10 7

Nhân viên Tài chính kế

tốn 5 2 6 4 7 4

Nhân viên Vật tư – Thiết

bị 3 1 3 1 3 2

Nhân viên Kinh doanh 8 5 9 4 9 5

Thợ lành nghề 24 22 26 20 31 25

Tổng cổng 49 35 57 37 65 45

Qua bảng 2.5, ta thấy thực tế ứng viên đi phỏng vấn so với số hồ sơ nộp vào cơng ty có sự chênh lệch nhiều, chỉ chiếm khoảng 66%. Số lượng ứng viên đi phỏng vấn chủ yếu là công nhân lành nghề. Đa phần lực lượng lao động này đều hoạt động theo nhóm nên số lượng ứng viên thực tế đi phỏng vấn luôn đạt trên 5% hồ sơ đăng ký. Số lượng người lao động đi phỏng vấn vào vị trí văn phịng chỉ đạt khoảng 50% so với tổng hồ sơ nộp vào công ty.

2.2.3.3 Quyết định thử việc và ra quyết định tuyển dụng

Dựa vào kết quả đánh giá ứng cử viên mà phịng Hành chính nhân sự đã trình lên, Tổng giám đốc sẽ ra quyết định nhận hay không nhận ứng cử viên vào làm việc tại cơng ty. Cuối cùng phịng Hành chính nhân sự có trách nhiệm thơng báo cho các ứng cử viên đã trúng tuyển và những người không trúng tuyển được biết. Tuy nhiên đây cũng chưa phải là quyết định tuyển dụng cuối cùng của Tổng giám đốc. Ứng viên

được thông báo trúng tuyển chứ chưa thực sự được tuyển, ứng cử viên cịn phải qua một giai đoạn thử thách nữa đó là thử việc.

Phịng Hành chính nhân sự soạn thảo và trình Tổng giám đốc cơng ty kí quyết định thử việc cho người lao động mới trúng tuyển. Nguyên tắc ký kết hợp đồng thử việc tại công ty như sau:

- Người lao động trúng tuyển vào làm việc tại các đơn vị trong công ty phải qua thời gian thử việc. Hết thời gian thử việc, nếu đáp ứng được yêu cầu công việc sẽ được tiếp nhận ký hợp đồng chính thức, ký kết hợp đồng lao động từ đủ 12 tháng đến 3 tháng hoặc hợp đồng vô thời hạn.

- Không áp dụng thời gian thử việc với các đối tượng do Tổng giám đốc công ty điều động vào các chức danh: Cán bộ lãnh đạo, quản lý quy định tại điều lệ của công ty và cán bộ công nhân viên điều động trong nội bộ cơng ty.

* Quy trình thực hiện:

- Phịng Hành chính nhân sự chuẩn bị hợp đồng lao động theo mẫu quy định của Nhà nước để đơn vị và người lao động ký kết thử việc.

- Đơn vị trực tiếp có trách nhiệm phổ biến nội quy lao động của đơn vị, quy trình, quy phạm về kỹ thuật an toàn, bảo hộ lao động...Giao nhiệm vụ, theo dõi đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ giao cho người được thử việc. Sau khi người lao động hết thời hạn thử việc:

+ Người lao động làm báo cáo tự đánh giá kết quả cơng việc theo mẫu, sau đó gửi cho trưởng bộ phận.

+ Trưởng bộ phận nhận xét kết quả thử việc, ra kiến nghị và chuyển lên phòng Hành chính nhân sự trình Tổng giám đốc cơng ty.

Các chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá kết quả thử việc bao gồm: + Chất lượng công việc.

+ Kiến thức.

+ Khả năng giao tiếp.

+ Ý thức tập thể (sự cộng tác). + Tính tự giác.

+ Tính chủ động, sáng tạo trong cơng việc.

Tổng giám đốc cơng ty ra ý kiến chỉ đạo kí hợp đồng đối với người được tuyển theo quy định của bộ luật lao động. Thời hạn của hợp đồng lao động tùy thuộc vào nhu cầu công việc và khả năng của người lao động đảm nhiệm.

- Phịng Hành chính nhân sự soạn thảo 2 bản hợp đồng lao động theo mẫu của bộ lao động thương binh và xã hội trên cơ sở ý kiến chỉ đạo của Tổng giám đốc. Hai bản hợp đồng này được chuyển cho người lao động kí tên, sau đó chuyển lên Tổng giám đốc kí. Hợp đồng lao động sau khi đã có chữ kí của người lao động và Tổng giám đốc sẽ được lưu tại phịng Hành chính nhân sự một bản và gửi cho người lao động một bản. Sau đó nhân viên phịng Hành chính nhân sự hướng dẫn người lao động hồn thiện hồ sơ, làm thủ tục cấp sổ lao động, sổ bảo hiểm xã hội hoặc theo dõi cập nhật vào sổ đã có trong hồ sơ theo quy định của bộ luật, thời gian công tác tại công ty của người lao động được tính kể từ ngày bắt đầu thử việc. Trường hợp người lao động không được tuyển dụng do không đạt yêu cầu khi thử việc thì tổ chức chấm dứt hợp đồng thử việc và trả lại hồ sơ tuyển dụng.

- Người được tuyển dụng có trách nhiệm nộp hồ sơ lý lịch gốc( có niêm phong của đơn vị đang quản lý hồ sơ), các giấy tờ thủ tục về quá trình đã tham gia bảo hiểm xã hội trước đây hoặc sổ bảo hiểm xã hội( nếu có), bản sao các văn bằng, chứng chỉ có cơng chứng Nhà nước. Trường hợp khơng có hồ sơ gốc, cá nhân phải hồn tất hồ sơ lý lịch theo quy định. Tiển lương ghi trong hợp đồng lao động phải theo nguyên tắc: Làm việc gì hưởng lương theo cơng việc đó, cơng ty có quyền khơng cơng nhận,kế thừa thời gian làm việc, tiền lương và các chế độ chính sách khác tính theo thâm niên công tác trước đây của người mới tuyển dụng.

- Các đơn vị bổ sung lao động có trách nhiệm bố trí cơng việc và thực hiện chế độ báo cáo theo quy định.

Bảng 2.6: Bảng tổng hợp ứng viên thử việc và ứng viên ký hợp đồng

(Nguồn: Phịng Hành chính nhân sự)

Vị trí cần tuyển dụng

Năm 2015 Năm 201 Năm 201

Ứng viên được thử việc Ứng viên được ký hơp đồng Ứng viên được thử việc Ứng viên được ký hơp đồng Ứng viên được thử việc Ứng viên được ký hơp đồng

Vị trí quản lý cấp trung Khơng tuyển dụng

Nhân viên Hành chính

nhân sự 1 1 3 2 2 1

Nhân viên Kỹ thuật 3 2 5 3 5 2

Nhân viên Tài chính kế

tốn 1 1 2 1 3 2

Nhân viên Vật tư – Thiết

bị 1 1 2 1 2 1

Nhân viên Kinh doanh 3 3 4 2 5 3

Thợ lành nghề 22 15 20 15 25 20

Tổng 31 22 36 24 42 29

Qua bảng 2.4, 2.5, 2.6, ta thấy số lượng ứng viên đăng ký vào công ty rất nhiều, nhưng số ứng viên được ký hợp đồng chiếm tỷ lệ thấp. Năm 201 , cơng ty có 5 hồ sơ nộp vào nhưng chỉ có 29 ứng viên được ký hợp đồng, tương ứng , %. Điều này cho thấy các vòng xử lý hồ sơ cũng như vịng phỏng vấn và thử việc, cơng ty đã rất khắt khe để tìm được đúng người, đúng việc.

2.2.4 Hội nhập nhân lực mới

Công tác hội nhập nhân viên mới vào môi trường làm viên luôn được công ty coi trọng. Đây là bước khởi đầu để nhân viên mới tạo đà phát triển trong tương lai. Trong quá trình thử việc nhân viên mới được công ty trang bị đầy đủ những kiến thức về công ty như: Về kết quả hoạt động kinh doanh, lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức, các

vấn đề khó khăn, các chính sách lương bổng, phúc lợi, an toàn lao động, cơ sở vật chất, các vấn đề về kinh tế.

Sau giai đoạn giới thiệu tổng quát về công ty, nhân viên mới sẽ được hội nhập về chương trình chun mơn. Để nhân viên mới có thể làm quen với công việc thực tế, công ty cử các nhân viên làm việc theo nhóm, trong đó nhân viên mới được một nhân viên cũ đã có kinh nghiệm lâu năm trong cơng việc hướng dẫn. Tuy nhiên nhân viên mới vẫn được giao việc để thích ứng với cơng việc trong thực tế. Thông qua sự chỉ bảo hướng dẫn của người đã có kinh nghiệm nên có thể giảm những sai lầm của nhân viên mới. Với quá trình thử việc như vậy, nhân viên mới có thể làm quen với công việc một cách nhanh nhất, đi vào công việc ổn định, rút ngắn thời gian thử việc.

2.2.5 Đánh giá tuyển dụng nhân lực

2.2.5.1 Kết quả tuyển dụng của Công ty trong giai đoạn 2015 – 2017

Bảng 2.7: Kết quả tuyển dụng của công ty trong giai đoạn 2015 – 2017

(Nguồn: Phịng Hành chính nhân sự) Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch 2016/2015 Chênh lệch 2017/2016 Số lượng (Người) Tỷ lệ % Số lượng (Người) Tỷ lệ % Tổng số LĐ tuyển dụng 22 24 29 2 9,09 5 20,83 Theo tính chất LĐ - LĐ trực tiếp 15 15 20 0 0 5 33,33 - LĐ gián tiếp 7 9 9 2 28,57 0 0 Theo độ tuổi - Dưới 30 tuổi 3 5 5 2 66,67 0 0 - Từ 30 đến 5 18 17 23 (1) (5,88) 6 35,29 - Trên 45 1 2 1 1 50 (1) (50) Theo giới tính - Nam 19 20 25 1 5,26 5 25 - Nữ 3 4 4 1 33,33 0 0 Theo trình độ - Đại học, cao đẳng 7 9 9 2 28,57 0 0 - Trung cấp 14 13 19 (1) (7,69) 6 46,15 - Lao động phổ thông 1 2 1 1 50 (1) (50)

Theo tính chất lao động, năm 2015 Cơng ty đã tuyển thêm 22 người, trong đó có 15 lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng ,1 % trong tổng số lao động được tuyển, số lao động gián tiếp là người chiếm tỷ trọng 31, 2% trông tổng số lao đọng được tuyển. Năm 201 công ty đã tuyển thêm 2 người tỷ lệ tăng 9,09% so với năm 2015, trong đó có 15 lao động trực tiếp và 9 lao động gián tiếp, số lao động gián tiếp tăng 2 người tương đương 2 ,5 %. Đến năm 201 , Công ty tuyển thêm 5 người, tỷ lệ tăng 20, 3%, trong đó gồm 20 lao động trực tiếp và 9 lao động gián tiếp, số lao động trực tiếp tăng thêm 5 người, tỷ lệ tăng 33,33%. Như vậy tỷ trọng tyển dụng của lao động trực tiếp trong 3 năm qua luôn lớn hơn lao động gián tiếp nên trong cơ cấu lao động thì lao động trực tiếp vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều. Điều này hồn tồn hợp lý vì Cơng ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp nên cần nhiều lao động trực tiếp tham gia sản xuất đảm bảo cho hoạt động của cơng trình theo đúng tiến độ của chủ đầu tư đặt ra.

Theo độ tuổi: Trong 3 năm gần đây trong tổng số lao động tuyển dụng của cơng ty thì số lao động trong nhóm tuổi từ 30 đến 5 tuổi luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm 2015 là 1 người chiếm 1, 1%, năm 201 là 1 người, năm 201 là 23 người. Nhóm tuổi lao động dưới 30 tuổi chiếm tỷ trọng nhỏ hơn và nhóm lao động trên 5 tuổi chiếm tỷ trọng nhỏ nhất. Qua bảng trên ta thấy Cơng ty chú trọng tuyển dụng những lao động có tuổi đời tương đối trẻ, nhờ vậy đội ngũ cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty được trẻ hóa dần qua các năm nhưng vẫn đảm bảo kinh nghiệm đáp ứng u cầu cơng việc.

Theo giới tính: Trong thời gian qua số lao động nam được tuyển luôn chiếm tỷ trọng nhiều hơn số lao động nữ. Năm 2015 tuyển 22 người thì trong đó có 19 lao động nam, năm 201 trong số 2 lao động được tuyển cũng có 20 lao động nam, lao động nữ, số lao động nam tăng lên 1 người chiếm tỷ lệ 5,2 %, số lao động nữ tăng lên 1 người chiếm tỷ lệ 33,33% so với năm 2015. Đến năm 201 trong số 29 lao động tuyển có 25 lao động nam, tỷ lệ tăng 25% so với năm 201 , còn số lao động nữ tuyển thêm vẫn giữ nguyên là người.

Theo trình độ lao động: Do yêu cầu ngày càng cao nên mặc dù hàng năm Cơng ty phải tuyển rất ít các lao động quản lý, kế toán, … nhưng việc tuyển chon những lao động

động có trình độ trung cấp chiếm số đông trong tổng số lao động tuyển mỗi năm vì Cơng ty cần đảm bảo tiến độ thi cơng cơng trình đặt ra cũng như triển khai thêm các dự án khác. Năm 2015 trong số 22 người được tuyển thì số lao động có trình độ đại học và cao đẳng là người, trung cấp là 1 người và lao động phổ thông là 2 người. Năm 201 trong tổng số 2 người được tuyển, số lao động có trình độ đại học và cao đẳng là 9 người, tỷ lệ tăng 2 ,5 %, trình độ trung cấp là 13 người, giảm 1 người tương ứng giảm , 9%, lao động phổ thông tăng 1 người tương ứng tăng 50%. Đến năm 201 , số trình độ đại học và cao đẳng được tuyển mới là 9 người, số lao động trung cấp được tuyển mới là 19 người tăng ,15% so với năm 201 . Còn số lao động phổ thông giảm 1 người so với năm 201 , tương ứng giảm 50%.

Qua kết quả tuyển dụng trên đây ta thấy số lao động được tuyển mới hàng năm của Công ty chủ yếu là lao động có trình độ trung cấp trở lên, tuổi đời lao động trẻ, tỷ trọng lao động nam lớn hơn lao động nữ, tỷ trọng lao động trực tiếp lớn hơn lao động gián tiếp. Điều này là phù hợp với tình hình kinh doanh của Cơng ty trong điều kiện hiện nay.

2.2.5.2 So sánh kết quả tuyển dụng và nhu cầu tuyển dụng

Bảng 2.8: So sánh kết quả tuyển dụng và nhu cầu tuyển dụng 2015 – 2017 (Nguồn: Phịng Hành chính nhân sự)

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 201 Năm 201

Nhu cầu tuyển dụng (người) 30 33 31

Số lượng ứng viên được tuyển thực tế

(người) 22 24 29

Tỷ lệ (%) 73,33 72,72 93,55

Trong 3 năm qua, tỷ lệ tuyển dụng của Công ty trong năm 201 đạt khá cao, phần nào đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng của Công ty. Cụ thể: trong 2 năm 2015 và 201 , tỷ lệ đáp ứng kế hoạch chỉ đạt mức 3% nhưng đến năm 201 tỷ lệ đáp ứng yêu cầu đã tăng thêm 20%. Điều này khẳng định công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty trong năm vừa qua đã được chú trọng hơn và đạt hiệu quả cao hơn.

2.2.5.3 Thời gian tuyển dụng

Kể từ khi cán bộ chuyên môn xác định nhu cầu tuyển dụng để đưa cho phịng Hành chính nhân sự cho đến khi kết thúc, thời gian tuyển dụng của công ty thường kéo dài 02 tháng. Đây là một khoảng thời gian tương đối dài gây ảnh hưởng đến cơ hội kinh doanh của công ty cũng như tốn nhiều chi phí cho các kênh tin tuyển dụng.

2.2.5.4 Chi phí bình qn cho một người mới được tuyển dụng

Chi phí tuyển dụng của Cơng ty cổ phần đầu tư và phát triển Đông Thịnh Phát hầu như là chi phí dành cho quảng cáo trên các Website việc làm như: timviecnhanh.com, vieclam2 h.com, … Chi phí cho mỗi quảng cáo dao động trong khoảng từ 10 triệu đồng đến 15 triệu đồng, chi phí đăng tuyển 01 vị trí là 2 – 3 triệu đồng

Bảng 2.9: Chi phí tuyển dụng của Công ty năm 2015 – 2017

(Nguồn: Phịng Hành chính nhân sự)

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 201 Năm 201

Chi phí (triệu VNĐ) 50 55 60

Số lao động được tuyển (Người) 22 24 29

Bình qn chi phí 2.3 2.3 2.07

Chi phí tuyển dụng nhìn chung qua các năm khơng có biến động lớn. thơng thường chất lượng nhân lực càng cao thì giá thành tìm kiếm càng lớn. Chi phí tuyển dụng chỉ tập trung vào chi phí tuyển mộ thơng qua việc đăng tin quản cáo trên mạng và chi phí này thay đổi theo nhu cầu tuyển dụng nhân lực của mỗi năm. Bên cạnh đó, trong năm 2017, Công ty đã mở rộng thêm kênh đăng tuyển miễn phí như: 2 h.com.vn, raovat.com nhằm giảm chi phí, tránh tình trạng lãng phí, đầu tư q nhiều vào tuyển mộ. Tuy nhiên, các kênh đăng tuyển miễn phí khơng đem lại hiệu quả cao như các kênh thu phí.

2.2.5.5 Tỷ lệ đào tạo lại và đào tạo nâng cao của những người được tuyển dụng

Một trong những tiêu chí để đánh giá hiệu quả của cơng tác tuyển dụng đó là tỷ lệ số lao động mới tuyển phải đào tạo lại so với tổng số lao ddoogj được tuyển dụng. Tỷ lệ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển Đông Thịnh Phát (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w