Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ bền của bacteriocin

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Phân lập và tuyển chọn chủng probiotic sinh tổng hợp bacteriocin từ ruột tôm nước mặn tỉnh Nam Định để ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi tôm (Trang 58 - 60)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.4. Nghiên cứu xây dựng phương pháp thu nhận sản phẩm bacteriocin quy mô

4.4.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ bền của bacteriocin

Dịch nổi sau lên men chủng N1.4 được ủ ở các nhiệt độ khác nhau trong dải từ 40-100°C. Sau đó thực hiện kiểm tra hoạt tính kháng khuẩn và hoạt tính enzyme.

Bảng 4.9. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính kháng khuẩn

Hoạt tính ức chế cịn lại (%)

Nhiệt độ (oC) E.coli Salmonella S.aureus V.harveyi V.paraheamolyticus

Không xử lý nhiệt (đ/c ở 37oC) 0 100 100 0 100 40 0 100 100 75 50 0 100 100 75 60 0 100 100 75 70 0 100 100 75 80 0 75 100 50 90 0 75 100 50 100 0 50 100 0

50

Từ kết quả thí nghiệm cho thấy, sau khi xử lý với nhiệt ở các nhiệt độ khác nhau, hoạt tính kháng các chủng vi khuẩn kiểm định Salmonella và V.paraheamolyticus giảm dần trong dải nhiệt độ ủ và thấp hơn đối chứng, hoạt

tính kháng bắt đầu giảm từ > 80°C.

Dịch lên men của chủng N1.4 có khả năng kháng mạnh các chủng của

Salmonella, S.aureus V.paraheamolyticus, nhưng khơng có khả năng kháng hai

chủng của V.harveyi và E.coli.

Khả năng kháng các chủng vi khuẩn kiểm định của chủng N1.4 trên môi

trường LB và khả năng sinh tổng hợp enzyme trên các môi trường chứa cơ chất đặc hiệu ở 37°C sau 24 giờ được thể hiện trên hình 4.7.

Với kết quả thử hoạt tính enzyme trên 3 loại cơ chất khác nhau cho thấy, 2

enzyme amylase và protease đều mất hoạt tính ở >70°C, với cellulase là 100°C.

Hoạt tính enzyme amylase trước và sau khi ủ đều yếu. Ở dải nhiệt độ 37-70°C,

hoạt tính enzyme cellulase khơng có sự thay đổi so với đối chứng (không xử lý nhiệt) và giảm dần từ 80°C.

Hình 4.7. Khả năng kháng các chủng vi khuẩn kiểm định của chủng N1.4 trên môi trường LB và khả năng sinh tổng hợp enzyme trên các môi trường chứa cơ

51

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Phân lập và tuyển chọn chủng probiotic sinh tổng hợp bacteriocin từ ruột tôm nước mặn tỉnh Nam Định để ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi tôm (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)