Xuất, kiến nghị

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến sự gắn kết công việc của nhân viên một số doanh nghiệp công nghệ thông tin tại Tp. Hồ Chí Minh (Trang 81 - 85)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.2 xuất, kiến nghị

Tr n cơ sở phân tích kết quả nghiên cứu ở chương 4 cho hấy bản hân người lãnh đạo hồn tồn có thể ác động đến sự gắn kết công việc của nhân viên thông

qua việc phát triển h nh vi lãnh đạo phù hợp heo phong cách lãnh đạo chuyển dạng.

Đâ l một trong những phong cách lãnh đạo đang được nhiều nh lãnh đạo theo đuổi vì những điểm tích cực mà nó mang lại cho cả tổ chức, cho bản thân nhân viên v cho ch nh người lãnh đạo. Do đó ác giả đề xuất một số ý kiến như sau:

5.2.1 Nhân tố “Kích thích trí tuệ”

Từ kết quả khảo sát, chúng ta nhận thấ rõ đâ l ếu tố ác động mạnh nhất

đến sự gắn kết công việc của nhân vi n. Đâ l khám phá có ý nghĩa rất lớn vì nó

hồn tồn phù hợp với thực tế đặc điểm ngành nghề CNTT. CNTT là ngành công nghiệp – dịch vụ được chú trọng phát triển trong gần hai thập niên qua vì nó mang lại giá trị kinh tế cao cho đấ nước. Nhân lực CNTT là ngu n nhân lực đ i hỏi hàm

lượng chất xám cao vì bản chất của cơng nghệ l luôn luôn ha đổi với tốc độ

chóng mặt. Và công nghệ được xem như l ếu tố sống còn trong thời đại nay khi mọi lĩnh vực đều ứng dụng công nghệ để giải quyết. Kích thích trí tuệ là cách khiến

con người hường xu n động não tìm kiếm giải pháp tố hơn cho mọi vấn đề, là

làm giảm thiểu sự nhàm chán trong công việc, một trong những trạng thái khiến nhân viên làm việc nhưng khơng có sự hứng khởi l m “cho có cho xong”. Để làm

được điều này, bản hân người lãnh đạo phải hoàn thành tốt cả hai vai trò, phải vừa l người khơi gợi hướng dẫn cho nhân viên vừa l người thực h nh. Người lãnh đạo

phải nhìn nhận vấn đề dưới nhiều góc độ và tìm cách giải quyết vấn đề theo cách tiếp cận khác nhau. Người lãnh đạo nhận diện những trở ngại, thách thức có thể xảy

ra để chuẩn bị phương án giải quyế . Người lãnh đạo tạo không gian phù hợp để

thảo luận với nhân viên về những vấn đề của tập thể nhóm, của tổ chức, của nhân viên và tơn trọng ý kiến đóng góp xâ dựng của nhân vi n. H nh động này làm nhân viên động não nhiều hơn v cảm nhận được vai trị của mình trong tổ chức.

Nếu muốn tiến hành một sự ha đổi nào trong tổ chức mà không gây phản ứng tiêu cực từ nhân viên, việc để nhân viên tham gia vào quá trình thảo luận v đưa ra ý kiến chính là cách kéo nhân vi n ham gia v o quá r nh ha đổi ngay từ đầu, nhân viên ý thức được vai trò của m nh rong đó sẽ có trách nhiệm và thực hiện theo.

Điều n c ng có ý nghĩa với nhân viên làm việc rong lĩnh vực CNTT, công việc đ i hỏi phải có khả năng h ch ứng và học hỏi nhanh để theo kịp những ha đổi về

công nghệ, theo yêu cầu của khách hàng. Sự sáng tạo đổi mới là một trong những

điều kiện tiên quyết tạo nên lợi thế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp CNTT. Thông

qua việc định hướng cho nhân viên nhìn nhận sự việc dưới nhiều góc độ khác nhau, nhân viên sẽ ăng kỹ năng v khả năng phân ch đánh giá v giải quyết vấn đề. Bản

hân người lãnh đạo khi đặt câu hỏi thảo luận với nhân vi n cũng l lúc người lãnh đạo động não su nghĩ về vấn đề đó khoảng cách giữa ý ưởng và quyế định thực

hiện sẽ không quá lớn vì nó phù hợp với mục i u đề ra và khả năng hực hiện của cả tập thể.

5.2.2 Nhân tố “Quan tâm cá nhân”

Đâ cũng l ếu tố ác động mạnh đến sự gắn kết công việc của nhân viên.

Nhân viên nhận được sự quan tâm từ người lãnh đạo khiến họ thấ được tôn trọng chứ không phải là những mệnh lệnh áp đặt cứng nhắc. Người lãnh đạo thông qua

giao tiếp và làm việc với nhân viên, hiểu được nhu cầu, nguyện vọng điểm mạnh,

điểm hạn chế của nhân vi n để có h nh động phù hợp giúp nhân viên phát triển. Người lãnh đạo lắng nghe ý kiến của nhân viên về nhu cầu, mục tiêu cá nhân, từ đó hướng dẫn nhân vi n các ước cần thực hiện để đạ được mục tiêu, gắn liền thành

công của cá nhân với việc đạ được mục tiêu chung của cả nhóm, của cơng . Đánh giá khả năng phá riển của từng nhân vi n để có kế hoạch đ o ạo phù hợp hường

xu n rao đổi với nhân viên về kế hoạch đã đặ ra để nghe ý kiến phản h i của nhân

viên. Từ đó người lãnh đạo điều chỉnh bản kế hoạch đ o ạo và kế hoạch công việc phù hợp với nhân viên, giúp nhân viên phát huy hết tiềm năng của mình. Nhân viên

khi được đối xử như vậy sẽ cảm thấy tính cách cá nhân, nhu cầu và mục tiêu của bản hân được tôn trọng, họ sẽ chú tâm làm việc. Đặc biệ rong lĩnh vực CNTT, kiến

thức công nghệ luôn luôn mới và cần được cập nhậ hường xu n. Người lãnh đạo cần chủ động cập nhật thông tin công nghệ để rao đổi với nhân viên trong những

buổi thảo luận nhóm. Đ ng thời tổ chức những buổi giới thiệu, chia sẻ kiến thức cho toàn thể nhân viên, giúp nhân vi n có cơ hội học hỏi từ ch nh đ ng nghiệp của mình,

cũng l một hình thức đ o ạo nhưng không quá giới hạn về kinh phí và tạo được

khơng khí cởi mở, gần gũi cho mọi nhân vi n cùng ham gia. Qua quá r nh rao đổi, làm việc người lãnh đạo hiểu rõ hơn về khả năng của nhân viên, khi giao việc cũng sẽ chọn lựa được ngu n lực phù hợp yêu cầu công việc ăng hiệu quả công việc, cải thiện được chấ lượng công việc, chấ lượng dự án, luôn sẵn sàng ngu n nhân lực cho việc tìm kiếm dự án mới. Chính những điều này sẽ góp phần ăng hiệu quả hoạt

động v ăng rưởng cho công . Ngo i ra người lãnh đạo cần đưa ra ý kiến phản

h i về công việc của nhân viên. Thể hiện hái độ tơn trọng khi góp ý và sửa lỗi sẽ khiến nhân viên cảm kích. Khi nhân viên hồn thành cơng việc tố hơn so với yêu cầu người lãnh đạo phản h i cho nhân viên biết sự ghi nhận về những nỗ lực của

nhân vi n cũng l m nhân vi n hấy tự hào. Sự khích lệ động vi n đúng lúc sẽ tác động tích cực đến tinh thần làm việc của nhân viên, từ đó khiến nhân viên hăng hái

5.2.3 Nhân tố “Ảnh hưởng lý tưởng (về hành vi)”

Sự gắn kết công việc của nhân viên sẽ chịu ảnh hưởng từ hành vi của người lãnh đạo. Người lãnh đạo được xem là hình mẫu cho nhân viên noi theo. Vì vậy, bản hân người lãnh đạo phải có cách cư xử đúng mực h nh động phải đúng với lời nói.

Người lãnh đạo cần hường xuyên trao d i kiến thức để định hướng, gợi ý cho nhân vi n hướng giải quyết vấn đề. Đâ l cách để gây ảnh hưởng tố đến nhận

thức của nhân viên, từ đó nhân vi n h nh động theo những điều m người lãnh đạo mong muốn thực hiện. Người lãnh đạo truyền đạt những giá trị về sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu của cơng ty cho nhân viên hiểu được vai trò, trách nhiệm của mình trong tổ chức. Khi người lãnh đạo h nh động vì những giá trị đó nhân vi n sẽ tin ưởng v o người lãnh đạo, họ sẽ tự cố gắng, nỗ lực hơn nữa trong công việc để đạt được mục tiêu của tổ chức.

Người lãnh đạo tuân thủ những quy tắc chuẩn mực đạo đức đặt ra trong công

ty sẽ là kim chỉ nam cho cách cư xử và hành vi của nhân viên. Nhân viên cảm thấy

được họ đang l m việc rong môi rường làm việc lành mạnh, họ trân trọng những

giá trị mà tổ chức v người lãnh đạo mang lại và an tâm tập trung cho công việc,

ăng mức độ gắn kết với công việc.

5.2.4 Nhân tố “Ảnh hưởng lý tưởng (về phẩm chất)”

Đâ cũng l nhân ố có ác động đến mức độ gắn kết công việc của nhân viên

dù không mạnh bằng nhân tố “Ảnh hưởng lý ưởng (h nh vi)”. Do đó người lãnh

đạo cần có hái độ thể hiện phù hợp và phong cách tự tin, chuyên nghiệp.

Hầu hết các doanh nghiệp CNTT người lãnh đạo cấp cao và quản lý cấp

rung đều l người có chuyên ngành về kỹ thuậ CNTT. Để có thể tạo được sức ảnh hưởng tích cực người lãnh đạo phải biế điều phối kịp thời những vấn đề của tổ

chức. Người lãnh đạo cần nh ĩnh giải quyế các xung đột nếu có giữa các nhân

vi n r n cơ sở lắng nghe và phản h i. Người lãnh đạo phải có khả năng giải quyết khó khăn khi hị rường bất ổn, phải l người luôn tự in vượt khó, tìm kiếm cơ hội

cho cơng t . Trong giai đoạn khó khăn người lãnh đạo càng cần phải thể hiện vai

r đầu tàu của mình, giúp nhân viên an tâm làm việc.

5.2.5 Nhân tố “Thúc đẩy cảm hứng”

Đặc điểm hường thấy trong các doanh nghiệp CNTT l người lãnh đạo đều l người có kiến thức chuyên môn về CNTT, họ am hiểu về kiến thức v có ư du

logic giúp cải thiện quy trình làm việc. Do đó người lãnh đạo hồn tồn có thể tạo những ha đổi về qu r nh để cải thiện hiệu quả hoạ động của tổ chức. Thường xuyên quan sát, lắng nghe và giao tiếp với nhân vi n để giúp nhân viên nhận ra những vấn đề cần ha đổi trong cách giải quyết công việc hàng ngày. Bản thân nhân viên khi tự nhận ra được những trở ngại gây hạn chế cho cơng việc của mình sẽ chủ động ha đổi cho phù hợp, họ không kháng cự với việc đổi mới quy trình, tiêu chuẩn và cách thức làm việc. Từ đó gia ăng sự gắn kết với công việc hơn.

Ngo i ra người lãnh đạo cần thể hiện sự quyế đoán v ự tin về việc đạt được mục i u đề ra để truyền cảm hứng làm việc cho nhân viên. Nhân viên sẽ phấn đấu làm việc với nỗ lực thành công, cống hiến v hăng hái l m việc.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến sự gắn kết công việc của nhân viên một số doanh nghiệp công nghệ thông tin tại Tp. Hồ Chí Minh (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)