Hình thức Rondo Sonate

Một phần của tài liệu Giáo trình hình thức âm nhạc (Trang 35 - 37)

1. Định nghĩa. Sơ đồ chung.

Rondo – sonate là hình thức được hình thành có mối quan hệ từ hai hình thức

đó là hình thức Rondo và hình thức Sonate. Mối quan hệ này được thể hiện bằng

những đường nét điển hình của chúng như; Rondo thì chủ đề họa lại ít nhất là ba lần, cịn Sonate thì bằng sự trần thuật và tái hiện hai chủ đề trong mối tương quan về điệu

tính được xác định.

Sơ đồ chung của hình thức Rondo – Sonate sẽ được hiểu như sau;

Cách gọi A B A C A B A Coda Hình thc Rondo

Cách gi Chđề Chđề Chđề Chđề Hình thức Sonate chính hai chính hai

Mối quan hệ điệu tính giữa AB trong giai đoạn đầu và AB trong giai đoạn cuối, giống như mối quan hệ điệu tính giữa chủ đề một và chủ đề hai ở hình thức Sonate. Sự họa lại chủ đề chính lần cuối trong nhiều trường hợp có thể bỏ, hoặc đơi khi phát triển thành Coda.

2. Các dạng cấu trúc Rondo sonate.

Trong thực hành phân tích, tùy vào tác phẩm mà yếu tố đường nét của Rondo hay Sonate được biểu hiện mạnh hơn trong cấu trúc.

Nếu đường nét của Rondo thể hiện mạnh hơn thì chủ yếu về mối quan hệ thể

loại, tiếp đến là những dấu hiệu như những nét chạy trong nối tiếp và sự tương phản giữa các phần chủ đề và đoạn chen “C”.

Những trường hợp dấu hiệu của hình thức Sonate được biểu hiện mạnh hơn.

Đoạn chen “C” phần phát triển thay thế chất liệu chủ đề tương phản, phát triển mạnh

mẽ. Giai đoạn nối tiếp giữa chủ đề chính, đơi khi là phần trình bày hình thành bằng

giai đoạn kết. Như chương kết Giao hưởng No2 ca L. V. Beethoven.

3. Cấu trúc đặc biệt.

Trong thực hành phân tích, hình thức Rondo – sonate cịn có những cấu trúc khá đặc biệt, như mở rộng thêm doạn chen.

Sơ đồ

A B A C A D A - B1 - A Coda

Có những tác phẩm lại bỏ bớt phần họa lại chủ đề lần thứ ba như;

Hình thức Rondo – sonate ít gặp trong Âm nhạc lãng mạn.

Một phần của tài liệu Giáo trình hình thức âm nhạc (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)