Hình thức Sonate

Một phần của tài liệu Giáo trình hình thức âm nhạc (Trang 33 - 35)

1. Định nghĩa. Sơ đồ chung.

Hình thức sonate là một trong những hình thức âm nhạc phức tạp và hồn thiện nhất. So với những hình thức khác thì hình thức sonate có khả năng biểu hiện lớn

nhất, phản ánh những nội dung đa dạng trong cuộc sống; từ những tình cảm nội tâm

riêng tư, đến những nội dung tư tưởng phức tạp có tính triết lý, xung đột, căng thẳng.

Trình bày - Phát triển - Tái hiện - coda Chủ đề I,II Chủ đề I,II

2. Các phần của hình thức sonate.

a. Phần trình bày.

Chứa đựng sự trần thuật dầu tiên của chất liệu chủ đề cơ bản để dẫn dắt những

bước phát triển tiếp theo.

Chủ đề chính

Nối tiếp đến chủ đề phụ (chủ đề II) Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Chủđề phụ Kết phần trình bày b. Phần phát triển

Đây là phần trung tâm của hình thức sonate, chứa đựng sự phát triển căng

thẳng bằng biến đổi chất liệu chủ đề từ phần trình bày.

Theo mối tương quan trong dàn ý chung, phần phát triển cũng được chia thành

ba giai đoạn, đặc biệt trong nhiều mẫu mực cổ điển.

Giai đoạn đầu;

Ở giai đoạn này mức phát triển ở mức độ thấp, vì là giai đoạn bắt đầu.

- Giai đoạn phát trin chính;

Trải qua những quá trình phức tạp nhất, sâu sắc nhất, căng thẳng nhất trong việc biến đổi chất liệu chủ đề.

Giai đoạn chuẩn bị cho phần tái hiện;

Thường chứa đựng âm nền trì tục trên bậc át, để chuẩn bị cho sự xuất hiện của điệu tính chính, chùng hợp với sự xuất hiện của phần tái hiện.

d. Coda

Ở thời kỳ của Haydn, Mozart … nhiều tác phẩm cịn khơng có phần coda, đến

thời kỳ thành thục của Beethoven thì coda xuất hiện như một phần khơng thể thiếu có tính logic.

Bài tập: Phân tích tác phẩm sau đây * Mozart Sonate piano số 5 chương I.

Một phần của tài liệu Giáo trình hình thức âm nhạc (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)