CHƯƠNG 2 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ M&A
3.2. THỰC TRẠNG M&A TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG
3.2.1. Những lí do thúc đẩy hoạt động M&A trong lĩnh vực Ngân
TẠI VIỆT NAM
3.2.1. Những lí do thúc đẩy hoạt động M&A trong lĩnh vực Ngân hàng tại Việt Nam hàng tại Việt Nam
Việc hoạt động M&A trong lĩnh vực Ngân hàng tại Việt Nam phát triển mạnh trong những năm gần đây xuất phát từ nhiều lí do. Ngồi những lí do đã được thể hiện ở phần trước của bài báo cáo như: lợi thế từ quy mô, kết hợp ưu điểm và khắc phục
29
nhược điểm của nhau thì một số lí do khác dẫn đến việc ngày càng có nhiều thương vụ M&A ngân hàng diễn ra là vì hai lí do sau.
Năng lực của các NHTM còn yếu
Mặc dù đến thời điểm hiện tại, các ngân hàng Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu về vốn pháp định được quy định tại Nghị định số 10/2011/NĐ-CP do Chính phủ ban hành, nhưng nhìn chung quy mơ của các Ngân hàng tại Việt Nam vẫn còn nhỏ.
Bảng 3.3. Cơ cấu một số ngân hàng tại Việt Nam phân loại theo vốn điều lệ
Vốn pháp định Số lượng ngân hàng Nhóm 1 Trên 20 nghìn tỷ VND 4 Nhóm 2 Từ 5 đến 20 nghìn tỷ VND 11 Nhóm 3 Từ 3,5 đến 5 nghìn tỷ VND 7 Nhóm 4 Dưới 3 nghìn tỷ VND 11 Nguồn: KPMG, 2013
Điều này có thể dễ dàng thấy được thơng qua một sự so sánh về quy mô tổng tài sản của các ngân hàng tại Việt Nam so với những nước khác trong khu vực. Ngân hàng Agribank là ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất trong các ngân hàng tại Việt Nam với quy mô đạt khoảng 26 tỷ USD; tuy nhiên con số này chỉ xấp xỉ khi so với ngân hàng đứng thứ 5 về quy mô tài sản tại Thái Lan là TMB Bank ( đứng đầu là Bangkok Bank: 55 tỷ USD, Krung Thai Bank: 38,1 tỷ USD). Nếu so với Singapore, đất nước phát triển về dịch vụ ngành tài chính thì con số này cịn chênh lệch hơn khi quy mô tổng tài sản của các ngân hàng nước này đạt con số trung bình hàng trăm tỷ USD (Singapore Island Bank Limited: 202 tỷ USD, Far Eastern Bank Limited: 832 tỷ USD).
30
Bảng 3.4. Quy mô và số lượng các NHTM tại một số quốc gia Đông Nam Á
Quốc gia Quy mô
(Tỷ USD) Số lượng Singapore 715* 7 Malaysia 479 8 Thailand 254 9 Vietnam 234 39 Nguồn: Wikipedia *Chưa thống kê ngân hàng Far Eastern Bank Limited.
Mặc dù các quốc gia như Singapore, Malaysia và Thailand đều có nền dịch vụ tài chính nói chung và ngành ngân hàng nói riêng phát triển hơn Việt Nam, được thể hiện qua quy mô tổng tài sản; nhưng số lượng các ngân hàng tại các nước này lại rất ít, ngược lại Việt Nam hiện lại đang hiện hữu tới 39 ngân hàng thương mại tính đến thời điểm hiện tại.
Với quy mô tài sản nhỏ, việc cải tiến hoạt động kinh doanh, đặc biệt là nâng cao khả năng cạnh tranh sẽ bị hạn chế; điều này sẽ là bất lợi đối với các ngân hàng trong nước khi hoạt động của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam ngày càng được mở rộng. Việc huy động vốn cũng trở nên khó khăn khi thị trường tài chính nói chung và thị trường chứng khốn nói riêng vẫn cịn gặp nhiều khó khăn; tình hình tài chính các ngân hàng tại Việt Nam vẫn chưa ổn định, đặc biệt là vấn đề về nợ xấu và tính thanh khoản. Việc quy mơ vốn nhỏ trong khi số lượng tồn tại quá đông, đồng thời cịn nhiều vấn đề tài chính tồn tại bên trong các ngân hàng là một động lực để thúc đẩy hoạt động M&A giữa các ngân hàng tại Việt Nam trong thời gian sắp tới, từ đó giúp cho nền tài chính vững mạnh hơn và đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.
Xu hướng đầu tư đến từ các ngân hàng nước ngoài
Yếu tố thứ hai thúc đẩy hoạt động M&A trong lĩnh vực Ngân hàng tại Việt Nam đến từ các nhà đầu tư bên ngoài. Theo những cam kết mà Việt Nam phải thực hiện khi
31
gia nhập WTO vào năm 2007 thì việc mở cửa và nới lỏng dần sự hoạt động của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu.
Vào năm 2008, có chính thức 4 ngân hàng 100% vốn nước ngoài được cấp phép thành lập và đi vào hoạt động tại Việt Nam bao gồm HSBC, Standard Chartered, ANZ, Hong Leong. Trong những năm đầu tiên, đối tượng chính mà các ngân hàng này hướng đến là các doanh nghiệp. Tuy nhiên sau 5 năm hoạt động, số lượng và tính chất hoạt động của các ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam cũng đã có những sự thay đổi rất khác biệt so với những ngày đầu mới xuất hiện. Theo thống kê tại thời điểm hiện tại, có tổng cộng 14 ngân hàng 100% vốn nước ngoài và chi nhánh các ngân hàng nước ngoài cùng với 6 ngân hàng liên doanh đã có mặt tại Việt Nam. Hệ thống mạng lưới hoạt động của các ngân hàng cũng được mở rộng và đối tượng là các khách hàng cá nhân, người tiêu dùng cũng đã bắt đầu được các ngân hàng này hướng đến với minh chứng là ngày càng có nhiều gói dịch vụ dành cho phân khúc này ra đời.
Biểu đồ 3.3. Tỷ trọng “Thu nhập không từ hoạt động cho vay” (TNKTHĐCV) và “Chi phí hoạt động” (CPHĐ) so với Doanh thu của ngành ngân hàng của một số
nước
Nguồn: KPMG
Trong những năm gần đây, xu hướng các ngân hàng nước ngoài mua lại cổ phần của các ngân hàng tại Việt Nam diễn ra mạnh mẽ. Điều này xuất phát từ 2 lí do chính. Thứ nhất là vì trong tình hình khủng hoảng kinh tế dẫn đến việc huy động vốn khó khăn, nợ xấu là vấn đề đang đè nặng lên hoạt động kinh doanh của các ngân hàng và nhìn xa hơn là hệ thống quản lí và cơng nghệ kinh doanh vẫn còn yếu kém nên nhu cầu tiếp cận nguồn công nghệ và quản lí tiên tiến cũng như kinh nghiệm hoạt động lâu
32
năm và chuyên nghiệp đến từ các ngân hàng nước ngồi là một điều khơng phải bàn cãi.
Lí do thứ hai, hoạt động M&A cũng là một hình thức để giúp các ngân hàng nước