Thống kê các thương vụ M&A trong lĩnh vực Ngân hàng

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Thực trạng M A trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam (Trang 40 - 45)

CHƯƠNG 2 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ M&A

3.2. THỰC TRẠNG M&A TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG

3.2.2. Thống kê các thương vụ M&A trong lĩnh vực Ngân hàng

động có sẵn của các ngân hàng trong nước thay vì phương thức thành lập chi nhánh sẽ tốn nhiều thời gian và chi phí hơn. Việc Chính phủ đang xem xét việc nới tỷ trọng sở hữu cổ phần cho khối ngoại tại một số ngân hàng hoạt động yếu kém lên 49% cũng là một yếu tố sẽ thúc đẩy xu hướng các ngân hàng nước ngoài trở thành cổ đông chiến lược của các ngân hàng trong nước còn tiếp diễn trong tương lai.

Một trong những thương vụ chú ý gần đây có thể kế đến việc ngân hàng Mizuho mua lại 15% cổ phần của Vietcombank hoặc Tokyo Misubishi UFJ trở thành cổ đông chiến lược của Vietinbank với tỷ trọng sở hữu đạt con số 20%.

Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ nợ xấu tại các ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2004 – 2012

Nguồn: KPMG

3.2.2. Thống kê các thương vụ M&A trong lĩnh vực Ngân hàng tại Việt Nam Việt Nam

Giai đoạn trước năm 2005

Đây là giai đoạn mà nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á xuất phát từ Thái Lan trước đó vào năm 1997. Trong thời gian này, đã xuất hiện một số ngân hàng làm ăn yếu kém, khả năng thanh khoản thấp mà đặc biệt là các ngân hàng nơng thơn.

33

Đứng trước tình hình đó, NHNN đã thực hiện đề án “Chấn chỉnh và sắp xếp lại hệ thống NH TMCP tại Việt Nam” vào ngày 29/12/1999. Rất nhiều vụ sáp nhập đã được diễn ra nhằm cải tổ hệ thống ngân hàng Việt Nam tại thời điểm đó.

Bảng 3.5. Các vụ sáp nhập ngân hàng tại Việt Nam trước năm 2005

Ngân hàng sáp nhập Ngân hàng bị sáp nhập Thời gian

NH TMCP Phương Nam NH TMCP Đồng Tháp 1997

NH TMCP Phương Nam NH TMCP Đại Nam 1999

NHTMCP Phương Nam NH TMCP Châu Phú 2001

NHTMCP Phương Nam Quỹ TDND Định Cơng Thanh

Trì 2000 NH TMCP Sài Gịn Thương Tín NH TMCP Thạnh Thắng, Cần Thơ 2002

NH TMCP Đà Nẵng Cơng ty Tài chính Sài Gịn SFC Thành lập NHTM CP Việt Á

2003

NH TMCP Nhà Hà Nội NH TMCP Quảng Ninh 2003

NH TMCP Kỹ Thương NH TMCP Nông thôn Hải Phịng

2003

NH TMCP Đơng Á NH TMCP Tứ giác Long

Xuyên

34

NH TMCP Phương Đông NH TMCP Nông thôn Tây Đô 2003

NH TMCP Phương Nam NH TMCP Nông thôn Cái sắn 2003

NH TMCP Quốc tế NH TMCP Mekong 2001

NH Đầu tư và Phát triển NH TMCP Nam Đô 2003

NH TMCP Đông Á NH TMCP Nông thôn Tân

Hiệp

2003

Nguồn: Website từ các ngân hàng

Giai đoạn 2005 – 2013

Thị trường chứng khoán bùng nổ đã giúp các thương vụ M&A trở nên thuận lợi hơn. Đặc biệt là làn sóng các ngân hàng nước ngoài mua lại cổ phần và trở thành cổ đông chiến lược của các ngân hàng tại Việt Nam.

Bảng 3.6. Các thương vụ mua lại cổ phần của Ngân hàng nước ngoài với các ngân hàng trong nước

Ngân hàng mục tiêu Ngân hàng thu

mua

Thời gian Tỷ lệ nắm giữ

Sài Gịn Thương tín ANZ 2005 10%

ACB Standard Chartered 05/2008 15%

35

VPBank OCBC 05/2008 15%

Phương Đông BNP Paribas 02/2008 10%

Phương Nam United Overseas 10/2008 15%

Nhà Hà Nội Deutsche Bank 06/2007 10%

Đông Nam Á Societe Generale 07/2008 15%

Xuất Nhập khẩu Sumitomo Mitsui 07/2008 15%

An Bình Maybank 03/2008 15%

Vietcombannk Mizuho Bank 09/2012 15%

Vietinbank Mitsubishi UFJ 12/2012 20%

Nguồn: Website từ các ngân hàng

Ngồi ra, đến năm 2011, tình trạng làm ăn yếu kém của một số ngân hàng vừa và nhỏ đã bộc lộ qua những vấn đề như nợ xấu, tính thanh khoản; dẫn đến việc diễn ra những thương vụ hợp nhất – sáp nhập nhằm giải quyết các vấn đề này và sâu xa hơn là cải tổ lại hệ thống ngân hàng như những gì đã từng diễn ra ở giai đoạn đầu những năm 2000. Làn sóng được bùng nổ từ khi thương vụ hợp nhất 3 ngân hàng SCB – TNB – FNB được Thống đốc NHNN công bố vào năm 2011, kéo theo đó là các thương vụ như SHB – HBB; WesternBank – PVBank,…

36

Bảng 3.7. Các thương vụ M&A ngân hàng tại Việt Nam từ năm 2011 đến nay

Ngân hàng mục tiêu Ngân hàng thu mua Thời gian

SCB, FCB, TNB SFC 01/2012

HBB SHB 2012

DaiABank HD Bank 2014

Sacombank Eximbank 2011

WesternBank PVBank 2013

Nguồn: Website từ các ngân hàng

Như định nghĩa ban đầu, một trong những thay đổi lớn nhất của một thương vụ M&A chính là sự thay đổi về bộ máy quản trị của một trong hai bên sau khi thương vụ hồn thành, chính vì vậy bài báo cáo này sẽ khơng đi vào việc phân tích các trường hợp mua lại cổ phần của các ngân hàng nước ngoài.

Mặc khác, để kiếm chứng được tính hiệu quả của thương vụ thì cần có một khoảng thời gian nhất đinh (ít nhất là 1 đến 2 năm) sau khi hai bên sáp nhập hoặc hợp nhất để có thể so sánh được với giai đoạn trước khi hợp nhất; đồng thời một nguyên nhân nữa xuất phát từ nguồn số liệu của các thương vụ M&A diễn ra những năm trước 2005 khơng có nhiều nên bài báo cáo này quyết định sẽ dùng 2 trường hợp là hợp nhất 3 ngân hàng SCB – FCB – TNB và thương vụ sáp nhập SHB – HBB để đo lường tính hiệu quả và từ đó xác định xem M&A có phải là giải pháp tốt để giải quyết những vấn đề mà các ngân hàng đang gặp phải hay không.

37

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Thực trạng M A trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)