3.2.1. Đối tượng nghiên cứu.
Trong nhiều năm qua, ngành thủy sản là một trong những ngành có đóng góp
lớn trong kim ngạch xuất khẩu hàng năm. Với tốc độ tăng trưởng khoảng 14%, giá
trị xuất khẩu thủy sản tăng từ khoảng 2 tỷ USD năm 2002 lên hơn 6 tỷ USD năm
2011, các doanh nghiệp thủy sản liên tục được thành lập mới và mở rộng quy mô
kinh doanh. Tuy nhiên, sau cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008, nhiều
doanh nghiệp thủy sản Việt Nam lâm vào cảnh phá sản, số lượng các doanh nghiệp
còn hoạt động giảm tới 40%.
Nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên ngồi lý do khó khăn về nguồn nguyên
liệu sản xuất và khó khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới
làm giảm sản lượng xuất khẩu còn do các doanh nghiệp thủy sản đã sử dụng địn
bẩy tài chính lớn, sử dụng nhiều nợ ngắn hạn và đầu tư vốn ngoài ngành lớn, nhất là đầu tư vào bất động sản.
Vì vậy, tác giả đã nghiên cứu các doanh nghiệp sản xuất, chế biến thủy sản
nghiệp, từđó có những tác động đến các nhân tố ảnh hưởng để điều chỉnh cấu trúc
tài chính doanh nghiệp đạt được mức độ hợp lý nhất định.
Do những hạn chế về số liệu nên tác giả chọn mẫu các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh ngành thủy sản đã niêm yết trên sàn giao dịch HOSE, HNX, UPCOM
và các doanh nghiệp chưa niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán. Các doanh
nghiệp này có quy mô về vốn và doanh thu chiếm tỷ trọng lớn trong các doanh
nghiệp của ngành.
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu.
Đểước lượng các tham số và xây dựng mơ hình cấu trúc tài chính các doanh
nghiệp thủy sản, tác giả sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường
(Odinary Less Square-OLS).
Sau khi thu thập số liệu mẫu và phân tích thống kê mô tả các biến, tác giả sử
dụng phần mềm SPSS 16.0 để lập mơ hình hồi quy bội để tìm ra các nhân tố ảnh
hưởng và chiều hướng tác động đến địn bẩy tài chính các doanh nghiệp thủy sản
Việt Nam. Mơ hình tốn học tổng quát như sau:
Yi = β0 + βjiXji + εi (3.1) Trong đó:
Yi : Địn bẩy tài chính của doanh nghiệp i.
β0: Hằng số.
βji: Hệ sốđo độ dốc đường hồi quy của nhân tố j của doanh nghiệp i.
Xji: Nhân tố j ảnh hưởng đến địn bẩy tài chính của doanh nghiệp i.
εi: Sai số của doanh nghiệp i.
3.2.3. Mơ hình nghiên cứu.
Dựa vào các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính đã được xác định
trong chương 2, tác giảđã sử dụng các nhân tố này để xem xét những tác động lên
cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam. Biến phụ thuộc
là Địn bẩy tài chính và các biến độc lập bao gồm: Tăng trưởng (GR), Cơ cấu tài sản
thanh khoản (LIQ), Tấm chắn thuế phi nợ (NDTS), Quy mơ (SIZE). Mơ hình hồi
quy bội được tính tốn dựa trên dữ liệu báo cáo tài chính thời điểm theo giá trị sổ
sách của các doanh nghiệp thủy sản và được thể hiện qua phương trình hồi quy
tuyến tính như sau:
FL = = =β =βββ0 + ββ1ββ GR+++β+ββ2βASSET+ββ3ββ PRO+ββββ4RISK+ββββ5TAX+ββ6ββ LIQ+βββ7β NDTS+βββ8β SIZE (3.2)
Để lựa chọn các biến phù hợp cho mơ hình, tác giả sử dụng phương pháp đưa
vào một lượt (Enter) sau đó loại trừ dần các biến khơng thích hợp và mức ý nghĩa để chọn biến là 10%.